Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật Charles”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kimiroo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Kimiroo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
n = const, p = const → V/T = const, V = const.T<br>
Lượng khí không đổi cùng áp suất ở trạng thái 1 và 2 thì V<sub>1</sub>/T<sub>1</sub> = V<sub>2</sub>/T<sub>2</sub> hay V<sub>1</sub>T<sub>2</sub> = V<sub>2</sub>T<sub>1</sub> <br>
Đây là trường hợp đặt biệt của [[phương trình khí lý tưởng]] pV = nRT.<br><br><p>
== Lịch sử ==
 
Mối liên hệ giữa V và T được [[Jacques Charles]] phát hiện năm 1787 nhưng không công bố, Gay-Lussac phát biểu định luật này vào năm 1802, vì vậy định luật này còn có tên ''định luật Charles''.<p>
Các công thức trên là cách viết khác của định luật Gay-Lussac thực sự: V(T) = V<sub>0</sub>[1 + a<sub>0</sub>(T - T<sub>0</sub>)]
: với &nbsp;V<sub>0</sub>, a<sub>0</sub> = 1/T<sub>0</sub> là thể tích, hệ số giản đẳng áp khí ở nhiệt độ chuẩn (0°C) T<sub>0</sub> = 273,15 [[Kelvin|K]]
:: V(T): thể tích khí ở nhiệt độ T
hay tổng quát với khí lý tưởng: V<sub>2</sub> = V<sub>1</sub>[1 + a<sub>V</sub>(T<sub>2</sub> - T<sub>1</sub>)], trong đó a<sub>V</sub> = 1/T<sub>1</sub>
==Xem thêm==
* [[Phương trình khí lý tưởng]]