Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm Lệ Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Bà nổi tiếng với giai thoại là hồng nhan tri kỷ của Quang Vũ Đế Lưu Tú. [[Thụy hiệu]] của bà khởi đầu cho một xu hướng trong thời gian còn lại của triều Đông Hán và tiếp đến tận thời [[nhà Tùy]], đó là thụy hiệu của một Hoàng hậu không phải đặt hoàn toàn theo thụy hiệu của phu quân họ như thời Tây Hán, mà đặt một phần theo thụy hiệu của phu quân và thêm một chữ mang tính diễn tả.
 
== ThânCuộc thếđời ==
=== Thân thế ===
Quang Liệt hoàng hậu Âm Lệ Hoa sinh trưởng tại quận Nam Dương, [[Tân Dã]] (gần tương ứng với [[Nam Dương, Hà Nam|Nam Dương]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] ngày nay). Theo ''[[Hậu Hán thư]]'', nhà họ Âm có nguồn gốc từ hạ khanh [[Quản Trọng]] trứ danh của [[nước Tề]] trong thời [[Xuân Thu]]. Đến đời thứ 7 là [[Quản Tu]] (管修), gia đình từ nước Tề sang cư ngụ nước Sở, được phong làm ''Âm đại phu'' (陰大夫), từ đấy lấy "''Âm"'' làm họ. Vào thời đầu nhà Hán, nhà họ Âm mới chuyển đến Tân Dã, là một danh gia vọng tộc lâu đời, được ban chức ''Bang quân'' (邦君) như đối với một chư hầu vương, cho thấy vị thế rất lớn của nhà họ Âm tại địa phương<ref>《后汉书·樊宏阴识列传第二十二 》初,阴氏世奉管仲之祀,谓为“相君”。</ref><ref>《后汉书·樊宏阴识列传第二十二 》自是已后,暴至巨富,田有七百余顷,舆马仆隶,比于邦君。</ref>. Dẫu vậy, nhà họ Âm suốt các đời Tần và Tây Hán cũng không có ai ra làm quan, nên ảnh hưởng chính tri của họ Âm khi đó là không có, chỉ có phú quý vinh hiển tại quê nhà mà thôi.
 
Cha của Âm Lệ Hoa là [[Âm Lục]] (陰陸), mẹ của bà là [[Đặng phu nhân]] (鄧夫人)<ref>《後漢書·皇后紀上·光烈陰皇后》:「九年,有盜劫殺後母鄧氏及弟」。</ref>, cũng là dòng họ quyền thế ở Nam Dương. Bà có ít nhất bốn người em: [[Âm Hưng]] (陰興), [[Âm Tựu]] (陰就), [[Âm Thức]] (陰識) và [[Âm Hân]] (陰訢), trong đó Âm Hưng và Âm Hân là bào đệ đồng mẫu với bà, còn Âm Thức do vị phu nhân trước của cha bà sinh ra. Gia đình bà có mối giao hảo rất tốt với dòng họ Đặng của [[Đặng Vũ]], về sau cũng là gia thần có công của chồng bà Lưu Tú. Chị của bà Âm thị là vợ [[Đặng Nhượng]]<ref>《東觀記》曰:「讓夫人,光烈皇后姊也」。</ref>, còn mẹ bà Đặng phu nhân xuất thân trong gia tộc họ Đặng. Hòa Hi hoàng hậu [[Đặng Tuy]], vợ của cháu cố bà là [[Hán Hòa Đế]] có mẹ là Âm thị, là con gái của đường đệ của Âm Lệ Hoa.
 
Âm hoàng hậu cùng quê với [[Hán Quang Vũ Đế]] Lưu Tú, mất cha khi 9 tuổi, được bá phụ Lưu Lương nuôi dưỡng. Tuổi trẻ, Lưu Tú hay chăm việc đồng án, anh cả [[Lưu Diễn]] thường giểu cợt ông chỉ chăm chăm cày ruộng. Đời Thiên Mệnh của [[nhà Tân]], Lưu Tú đến [[Trường An]] du học<ref>《后汉书·光武帝纪》光武年九岁而孤,养于叔父良。身长七尺三寸,美须眉,大口,隆准,日角。而兄伯升好侠养士,常非笑光武事田业,比之高祖兄仲。王莽天凤中,乃之长安,受《尚书》,略通大义。</ref>. Khi họ còn trẻ, Lưu Tú đã say mê, thán phục trước sắc đẹp, tài năng và nhân phẩm của bà và có tình cảm đặc biệt sâu nặng với bà. Theo ''[[Hậu Hán thư]]'', khi Lưu Tú viếng thăm kinh thành [[Trường An]], ông đã trở nên ấn tượng với ''chấp kim ngô'' (執金吾, quan viên lãnh đạo cấm quân bảo vệ kinh thành và cung thành), lập lời thề rằng: ''"Nếu được làm một quan viên, ta muốn trở thành chấp kim ngô; nếu ta thành thân, ta muốn lấy Âm Lệ Hoa"''.
::「仕宦當作執金吾,娶妻當得陰麗華」.<br>''"Nếu được làm quan, ta muốn trở thành Chấp kim ngô; nếu ta thành thân, ta muốn lấy Âm Lệ Hoa"'';
 
Năm Canh Thủy nguyên niên ([[23]]), [[tháng 6]], anh trai cả của Lưu Tú là Lưu Diễn bị [[Hán Canh Thủy Đế]] giết chết<ref>《後漢書·劉玄劉盆子列傳》:「是時,光武及兄伯升亦起舂陵,與諸部合兵而進...五月,伯升拔宛。六月,更始入都宛城,盡封宗室及諸將,為列侯者百餘人。更始忌伯升威名,遂誅之,以光祿勳劉賜為大司徒。」</ref>. Cũng trong tháng đó, Âm LỆ Hoa kết hôn với Lưu Tú. Lúc này, Lưu Tú đã 28 tuổi, còn Âm Lệ Hoa được 19 tuổi<ref>《后汉书·光武帝纪》(地节三年)十月,与李通从弟轶等起于宛,时年二十八</ref><ref>《后汉书·皇后纪》更始元年六月,遂纳后于宛当成里,时年十九。</ref>. [[Tháng 9]], Lưu Tú được Canh Thủy Đế phái đến khu vực phía bắc [[Hoàng Hà]], Âm Lệ Hoa trở về nhà cũ<ref>《后汉书·光武帝纪》会伯升为更始所害,光武自父城驰诣宛谢。司徒官属迎吊光武,光武难交私语,深引过而已。未尝自伐昆阳之功,又不敢为伯升服丧,饮食言笑如平常。更始以是惭,拜光武为破虏大将军,封武信侯。</ref><ref>《后汉书·光武帝纪》(更始元年九月)更始将北都洛阳,以光武行司隶校尉,使前整修宫府。</ref><ref>《后汉书·皇后纪》及光武为司隶校尉,方西之洛阳,令后归新野。</ref>.
Năm Canh Thủy nguyên niên ([[23]]), trong khi Lưu Tú làm quan cho triều đình của [[Lưu Huyền|Hán Canh Thủy Đế]], ông đã kết hôn với Âm Lệ Hoa. Sau đó, khi ông được Canh Thủy Đế phái đến khu vực phía bắc [[Hoàng Hà]], bà đã trở về nhà cũ.
 
=== Sắc phong Quý nhân ===
Năm Canh Thủy thứ 2 ([[24]]), để củng cố lực lượng quân đội trong chiến dịch tiêu diệt [[Vương Lang]], Lưu Tú kết hôn với [[Quách Thánh Thông]], chất nữ của quân phiệt Chân Định vương [[Lưu Dương]] (劉楊), sử sách gọi việc này là ''"Lưu Tú lấy vợ mượn quân"''. Quách Thánh Thông đã hạ sinh một hoàng tử đặt tên là [[Lưu Cương]] (劉疆).
 
Năm Canh Thủy thứ 3 ([[25]]), Lưu Tú đã rời bỏ [[Canh Thủy Đế]], và tự tuyên bố mình là hoàng đế triều Hán, tức [[Hán Quang Vũ Đế]]. Cuối năm đó, khi chiếm được [[Lạc Dương]] làm kinh đô, đổi niên hiệu làm Kiến Vũ nguyên niên. Ngay khi vừa lên ngôi, ông đã cử các thuộc hạ đến hộ tống Âm Lệ Hoa và Quách Thánh Tông đến kinh thành, và phong cả hai làm ''[[Quý nhân]]''.
 
Năm Kiến Vũ thứ 2 ([[26]]), Quang Vũ Đế đã chuẩn bị để tấn phong một [[Hoàng hậu]], Âm quý nhân được ông sủng ái nhất. Khi đó Âm quý nhân chưa hạ sinh Hoàng tử, và bà đã khước từ vị trí Hoàng hậu và tán thành Quách quý nhân. Do đó Quang Vũ Đế đã lập Quách Thánh Thông làm Hoàng hậu và lập Lưu Cương làm [[Hoàng thái tử]]. Năm thứ 4 ([[28]]), Âm quý nhân hạ sinh hoàng tử đầu tiên của mình là [[Hán Minh Đế|Lưu Dương]].
Hàng 51 ⟶ 53:
Sau đó, cữu phụ Lưu Dương của Quách hậu làm phản rồi bị giết, Quách hậu cũng mất đi sự sủng ái bấy lâu của Quang Vũ Đế. Hoàng hậu liên tục ca thán về thực tế này, và khiến Quang Vũ Đế tức giận.
 
=== HoàngTấn hậulập nhàHoàng Hánhậu ===
Năm Kiến Vũ thứ 17 ([[41]]), Quang Vũ Đế phế truất Quách hậu và đưa Âm quý nhân lên thay.
 
Hàng 60 ⟶ 62:
Âm hoàng hậu đã không được đề cập đến thường xuyên trong sử sách trong thời gian bà làm Hoàng hậu, một dấu hiệu cho thấy bà đã không cố gắng sử dụng ảnh hưởng như một Hoàng hậu. Tuy nhiên, ba đệ của bà đều trở thành các quan viên và hầu tước quyền lực, mặc dù họ thường có các vị trí cấp thấp và không tìm kiếm chức vụ cao hơn cho mình. Bà rất quý mến hoàng tử cuối cùng của Quách hoàng hậu trước đây là Trung Sơn Giản vương [[Lưu Yên]], và sau khi Quách thái hậu qua đời, bà đã đối xử với Lưu Yên như con ruột của mình.
 
=== TháiHoàng thái hậu nhàtôn Hánquý ===
Năm Kiến Vũ trung nguyên thứ 2 ([[57]]), Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú băng hà, người kế vị là Hoàng thái tử Lưu Trang, tức [[Hán Minh Đế]]. Âm hoàng hậu nhận tước vị [[Hoàng thái hậu]]. Âm Thái hậu có ảnh hưởng ở mức trung bình đối với con trai của bà, song ít hơn nhiều so với các Hoàng thái hậu trước đó, vì Thái hậu không trực tiếp can dự nhiều vào chính sự.