Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chết vì dừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:05.9221497 using AWB
Roteyu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Dừa]] rơi từ trên cây xuống trúng ngay vào người xấu số gây [[chấn thương]] nghiêm trọng ở lưng, cổ, vai và đầu. Và cũng có khả năng làm chết người.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Barss|first=P.|date=November 1984|title=Injuries due to falling coconuts|journal=The Journal of Trauma|volume=24|issue=11|pages=990–991|doi=10.1097/00005373-198411000-00012|issn=0022-5282|pmid=6502774|ref=27a}}</ref>
 
Sau một nghiên cứu năm 1984 về "Chấn thương do dừa rơi", đã lan truyền những câu chuyện bị thổi phòng lên về số người chết do dừa rơi. Dừa rơi, theo [[Truyền thuyết thành thị|truyền thuyết đồn đại kể lại]], đã giết chết một vài người mỗi năm. Truyền thuyết được thêm đà phổ biến sau khi công trình năm 2002 của một chuyên gia nổi tiếng về cá mập tấn công mô tả rằng dừa rơi làm chết 150 người mỗi năm trên toàn thế giới.<ref name="Perkins2006">{{chú thích sách|author=Michael Perkins|title=Surviving Paradise|url=https://books.google.com/books?id=k7OByJAe4VsC&pg=PA241|date=ngày 1 tháng 10 năm 2006|publisher=Lulu.com|isbn=978-1-84728-935-3|pages=241–}}</ref> Thống kê này thường mâu thuẩn với sốkhoảng 5 ca tử vong do cá mập gây ra mỗi năm, which is around five.<ref name="flmnh">{{Chú thích web|url=http://www.shark.org.au/quotes.html|title=International Shark Attack File|publisher=Shark Research Institute|archive-url=https://web.archive.org/web/20130729014133/http://shark.org.au/quotes.html|archive-date=ngày 29 tháng 7 năm 2013|dead-url=yes|accessdate =ngày 9 tháng 1 năm 2014}}</ref>
 
Quan ngại sâu sắc trước nguy cơ xảy đến những cái chết định mệnh do trọng lực hấp dẫn của dừa khiến quan chức địa phương ở [[Queensland]], [[Úc|Australia]] phải loại bỏ cây dừa ra khỏi các bãi biển vào năm 2002. Một tờ báo phong dừa thành "trái cây sát thủ".<ref name="Killer Fruit">{{chú thích báo|title=Travelers should watch out for coconuts – the killer fruit|newspaper=Boston Herald|author=Beverly Beckham|date=ngày 7 tháng 4 năm 2002|url=https://pqasb.pqarchiver.com/bostonherald/access/113009826.html?dids=113009826:113009826&FMT=ABS&FMTS=ABS:FT&type=current&date=Apr+07%2C+2002&author=Beverly+Beckham&pub=Boston+Herald&desc=OP-ED%3B+Travelers+should+watch+out+for+coconuts+-+the+killer+fruit&pqatl=google}}</ref> Nhưng dù sao báo cáo lịch sử về cái chết bởi quả dừa đã có từ những năm 1770.<ref name="MobileReference2008">{{chú thích sách|author=MobileReference|title=The Illustrated Encyclopedia of Trees and Shrubs: An Essential Guide to Trees and Shrubs of the World|url=https://books.google.com/books?id=mZEhZMOFLiQC&pg=PT1225|year=2008|isbn=978-1-60501-487-6|pages=1225–}}</ref> Dừa cũng có vai trò giết chết người ở Nam Thái Bình Dương trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II.]] Theo các tài liệu đã công bố, [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|binh lính Nhật Bản]] đã vũ khí hóa trái cây nhiệt đới bằng cách biến chúng thành những "quả bom dừa" chứa đầy axit với một quả lựu đạn cầm tay.<ref name="coconut bomb">{{Chú thích báo|url=https://news.google.com/newspapers?id=t_ZPAAAAIBAJ&pg=6411,2444009|title='Coconut Bomb' Used by Japs in Battle on Leyte|date=ngày 20 tháng 12 năm 1944|work=The Evening Independent}}</ref>