Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột Campuchia (1997)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Roteyu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 24:
Ngày 16 tháng 3 năm 1992, Cơ quan chuyển tiếp Liên Hiệp Quốc tại Campuchia ([[UNTAC]]), dưới đại diện đặc biệt UNSYG Yasushi Akashi và [[Trung tướng]] Tổng John Sanderson, đã tới Campuchia để bắt đầu thực hiện kế hoạch hòa giải của Liên Hiệp Quốc, kế hoạch này đã được ký kết nhờ kết quả của Hội nghị Paris năm 1991. Cuộc bầu cử tự do đã được tổ chức vào năm 1993. [[Khmer Đỏ]] hay [[Khmer Đỏ|Đảng Campuchia Dân chủ]] (PDK), đảng có lực lượng không bao giờ thực sự giải giáp hoặc xuất ngũ, đã cản trở dân tham gia trong 10-15 phần trăm của đất nước (nhóm này chiếm giữ sáu phần trăm dân số Campuchia) mà lực lượng này kiểm soát. Tổng cộng đã có hơn bốn triệu người Campuchia (khoảng 90% cử tri hội đủ điều kiện đầu phiếu) tham gia vào cuộc bầu cử tháng năm 1993.
 
Hoàng thân Norodom Ranariddh thuộc đảng bảo hoàng [[Funcinpec]] là người nhận số phiếu bầu cao nhất với 45,5% phiếu bầu, tiếp đến là [[Đảng Nhân dân Campuchia]] của Hun Sen (nguyên là đảng cộng sản) và [[Đảng Dân chủ Tự do Phật giáo]] (của [[Son Sann]]). Mặc dù chiến thắng, các Funcinpec đã phải đàm phán để liên hiệp với Đảng Nhân dân Campuchia, đảng do Hun Sen lãnh đạo.<ref>{{chú thích web|title=Cambodia: July 1997: Shock and Aftermath &#124; Human Rights Watch <!-- BOT GENERATED TITLE -->|url=http://www.hrw.org/ja/news/2007/07/27/cambodia-july-1997-shock-and-aftermath|work=|archiveurl=http://www.webcitation.org/5jXUzuNgC|archivedate = ngày 4 tháng 9 năm 2009 |deadurl=no|accessdate = ngày 26 tháng 8 năm 2009}}</ref>
 
Sau hội đàm, Hoàng thân Ranariddh và Hun Sen trở thành Thủ tướng thứ nhất và Thủ tướng thứ hai trong Chính phủ Hoàng gia Campuchia (RCG).