Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Pie chart
|caption = Tôn giáo tại Việt Nam (2014)<ref name="2014data">Home Office: ''[https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/file/389940/CIG.Vietnam.Religious_Minority_Groups.v1.0.pdf Country Information and Guidance — Vietnam: Religious minority groups]''. December 2014. Quoting United Nations' [http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=14914&LangID=E "Press Statement on the visit to the Socialist Republic of Viet Nam by the Special Rapporteur on freedom of religion or belief"]. Hanoi, Viet Nam 31 July 2014. [http://www.ohchr.org/Documents/Issues/Religion/StatementVietnameseVersion31July2014.pdf Vietnamese]. Quote, p. 8: "[...] According to the official statistics presented by the Government, the overall number of followers of recognized religions is about 24 million out of a population of almost 90 million. Formally recognized religious communities include 11 million Buddhists, 6.2 million Catholics, 1.4 million Protestants, 4.4 million Cao Dai followers, 1.3 million Hoa Hao Buddhists as well as 75,000 Muslims, 7000 Baha’ís, 1500 Hindus and others. The official number of places of worship comprises 26,387 pagodas, temples, churches and other religious facilities. [...] While the majority of Vietnamese do not belong to one of the officially recognized religious communities, they may nonetheless – occasionally or regularly – practise certain traditional rituals, usually referred to in Viet Nam under the term "belief". Many of those traditional rituals express veneration of ancestors. [...]"</ref>
|label1 = [[Tín thầnngưỡng dân gian Việt Nam|Tín ngưỡng dân gian]] hoặc [[không tôn giáo]]
|value1 = 73.21
|color1 = #C00000A0C5C5
|label2 = [[Phật giáo]]
|value2 = 12.2
|color2 = Gold
|label3 = [[Công giáo Roma]]
|value3 = 6.89
|color3 = DarkOrchid
|label4 = [[Cao Đài]]
|value4 = 4.8
|color4 = DeepPink
|label5 = [[Tin lànhLành]]
|value5 = 1.5
|color5 = DodgerBlue
Dòng 19:
|value6 = 1.4
|color6 = Tomato
|label7 = Kháckhác
|value7 = 0.1
|color7 = GreenYellow
}}
{{Văn hóa Việt Nam}}
'''[[Tôn giáo]] tại Việt Nam''' khá đa dạng, gồm có các nhánh [[Phật giáo]] như [[Đại thừa]], [[Tiểu thừa]], [[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]]..., một số nhánh [[Kitô giáo]] như [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], [[Kháng Cách|Tin Lành]], tôn giáo nội sinh như [[Đạođạo Cao Đài]], và một số tôn giáo khác. Nền [[Tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] bản địa cho tới nay vẫn có ảnh hưởng nhất định tại [[Việt Nam]]. Một lượng đáng kể người dân xem họ là [[không tôn giáo]], mặc dù họ có đi đến các địa điểm tôn giáo vào một vài dịp trong năm.
 
Nhiều người dân Việt Nam xem họ là những người [[không tôn giáo]], mặc dù họ có đi đến các địa điểm tôn giáo vào một vài dịp trong năm. Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref> Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 thì toàn quốc có 18.661.437 người xác nhận mình theo một tôn giáo nào đó.<ref>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, phần 1]</ref> Cùng với đó, [[tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên]] là một loại hình sinh hoạt tôn giáo phổ biến, được thực hành bởi đa số dân cư.<ref name="ldh">, Lê Đức Hạnh, [https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:Y6d7X4XF8VkJ:www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file%3Fuuid%3D45fbafae-f1ca-4304-9747-d0007f692e1f%26groupId%3D13025+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjo_TJUtGJXy3A2VK4djazQlmQGRf4Q_jmOh72Ghsj_01b7A2o8u8P3Y1KVggR-GYnhPkDDg2dck6rZaqfYJ86OtZoFcCcxgSWIGaI61lHleePtbCM5rV7IrcKlRmUTP-MOfpAq&sig=AHIEtbTx96Cg8wvMwJ9Mazp1Z9c8Zhw3Vw Vấn đề thờ cúng tổ riên của người Công giáo vùng đồng bằng Bắc bộ]</ref> Để quản lý nhà nước về tôn giáo, Chính phủ Việt Nam đã thành lập [[Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam|Ban Tôn giáo Chính phủ]] để phục vụ việc quản lý hoạt động của các tôn giáo, tín ngưỡng.
 
==Lịch sử==
Dòng 35:
Sau năm 1954, khi người cộng sản cầm quyền tại miền Bắc, họ xem vấn đề tâm linh như là một đối tượng đấu tranh tư tưởng, thậm chí là đấu tranh bằng ý thức hệ. Họ cố gắng bài trừ mê tín dị đoan đến mức mọi chuyện liên quan đến tâm linh đều bị đả phá. [[Đền Hùng]] cũng bị phá vì bị cho rằng đó là mê tín dị đoan. Họ xóa đi tất cả, trong khi đáng lẽ tín ngưỡng tôn giáo là thuộc về nhu cầu, quyền cơ bản của con người.<ref name="vietnamnet1"/> Ở miền Bắc, từ năm 1954 cho đến đầu những năm 1980 hầu như không tồn tại các hoạt động thực hành tín ngưỡng nữa thì trong khoảng thời gian đó, trong miền Trung và miền Nam vẫn duy trì. Việc ngắt quãng trong một thời gian dài, từ 1954 đến đầu những năm 80 đã khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ. Từ năm 1986 đến nay, gần 8.000 lễ hội đã được phục hồi và hình thành mới, được quan tâm nhiều nhất là lễ hội dân gian. Việc phục hồi lễ hội đang được phản chiếu dưới nhãn quan là văn hóa tinh thần mà quên đi mất phần trình diễn, phô bày nghi thức, biểu hiện của người dân đối với thần linh.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref>
 
Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủchủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự do tín ngưỡng, nhưng có một số nguyên tắc do một vài cá nhân thiếu hiểu biết đưa ra khiến việc thực hành đôi khi lại bị ngăn cản bởi một vài cá nhân thiếu hiểu biết.<ref name="vietnamnet11032015" />. Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "''dường như những chính sách về tôn giáo nghiêm trọng và sai lầm trước đây mà cả hiện nay nữa đã tạo ra một quá trình sa mạc hóa về tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang có thể chấp nhận các loại bụi gai xương rồng và không thể trồng được loại cây có hoa thơm, quả ngọt''". Theo ông, đây là bài học về việc đừng nên tạo ra những sa mạc nhận thức như đã từng làm, vì không ai khác, chính các thế hệ người Việt sau này sẽ phải gánh chịu hậu quả.<ref name="vietnamnet1">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/225113/da-cong-khai-ca-nhung-dieu-tung-cam-ky.html Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ], Báo VietNamNet, 12/03/2015</ref> Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
 
==Các tôn giáo==
===Phật giáo===
{{chính|Phật giáo tại Việt Nam}}
[[Tập tin:WhiteQuang BouddhaNghiem Nha Trangtu.jpgJPG|nhỏ|225px230px|Gác tượngchuông [[Kimchùa ThânQuảng Phật Tổ]] tại [[Nha TrangNghiêm]].]]
Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, [[Phật giáo]] có số tín đồ đông đảo nhất. Theo thống kê dân số năm 2009 thì số tìn đồ Phật giáo là 6.802.318 người trong đó 2.988.666 tín đồ ở thành thị và 3.813.652 tín đồ ở nông thôn, địa phương tập trung đông đảo tin đồ Phật giáo nhất là [[thành phố Hồ Chí Minh]] với 1.164.930 tín đồ <ref name=autogenerated2>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Tổng cục Thống Kê (năm ?)<!-- Bot generated title -->]</ref>. Còn theo số liệu thống kê của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], cả nước có gần 45 triệu tín đồ đã [[quy y]] [[Tam bảo]], có 839 đơn vị [[gia đình Phật tử Việt Nam|gia đình Phật tử]]<ref>Theo số liệu thống kê của Ban Hướng dẫn Phật tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong bài phát biểu của HT [[Thích Thiện Nhơn]] Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc trong ngày kỷ niệm 27 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 – 07/11/2008) được đăng trên báo ''Giác Ngộ'' cơ quan ngôn luận của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh [http://www.giacngo.vn/thoisu/2008/11/07/534252/]</ref> và khoảng 44.498 tăng ni; hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước. Ngoài ra từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo<ref>[http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=3588 Phật tử Việt Nam]</ref><ref>Hữu Ngọc, [http://www.huc.edu.vn/chi-tiet/171/Huu-Ngoc:-Phat-giao-phu-hop-voi-tu-tuong-nguoi-Viet.html Phật giáo phủ hộp với tư tưởng người Việt], Đại Học Văn Hóa Hà Nội</ref>.
 
Dòng 53:
===Công giáo===
{{chính|Công giáo tại Việt Nam}}
[[Tập tin:NotreImmaculate dameConception saigonchurch, Nhai Phú.jpg|nhỏ|150px230px|phải|[[Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn|NhàVương thờcung Đứcthánh đường SàiPhú GònNhai]]]]
[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] lần đầu tiên tới Việt Nam vào đầu thế kỉ 16 tại [[Nam Định]] (thời [[Nhà Lê trung hưng]]). Sau những nỗ lực của một số [[nhà truyền giáo]] [[Bồ Đào Nha]] và [[Tây Ban Nha]], các cộng đoàn tín hữu lâu bền chính thức được thành lập khi các tu sĩ [[Dòng Tên]] thuộc nhiều quốc tịch tới truyền giáo tại [[Đàng Trong]] năm [[1615]] và tại [[Đàng Ngoài]] năm [[1627]]. Hai [[Hạt Đại diện Tông tòa]] đầu tiên được thành lập vào năm [[1659]]. Công giáo Việt Nam phát triển trong suốt thời gian sơ khởi này và trở thành một trong những cộng đồng Kitô giáo thiểu số quan trọng nhất tại châu Á.<ref>{{chú thích sách|last1=Keith|first1=Charles|title=Catholic Vietnam: A Church from Empire to Nation|date=2012|publisher=University of California Press|page=18|isbn=9780520272477|url=https://www.ucpress.edu/book.php?isbn=9780520272477}}</ref> Các cuộc bách hại diễn ra mạnh nhất dưới thời [[Minh Mạng]] và bởi [[phong trào Văn Thân]]. Vào giai đoạn chấm dứt [[Chiến tranh Pháp-Thanh]], có khoảng 700 ngàn người Công giáo Việt Nam, chiếm khoảng 6–7% dân số, đa số sống ở vùng đồng bằng sông Hồng, nhiều nhất là các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Hà Nội; kế tiếp là các khu vực Vinh, Huế, Sài Gòn và Quy Nhơn. Thời [[Pháp thuộc]], chính quyền bảo đảm quyền [[tự do tôn giáo]] lần đầu tiên trên đất nước Việt Nam. Nhờ vậy Công giáo cũng như một số tôn giáo khác đã thoát khỏi thời kỳ bách hại dưới các triều đại phong kiến.
 
Theo thống kê năm 2009 ở Việt Nam có khoảng 5.677.086 tín hữu Công giáo trong đó có 1.776.694 tín hữu ở khu vực thành thị và 3.900.392 ở các khu vực nông thôn, địa phương có đông đảo tín đồ Công giáo nhất là [[đồng Nai|tỉnh Đồng Nai]] với 797.702 tín hữu <ref name=autogenerated2 />, và khoảng 6.000 nhà thờ tại nhiều nơi trên đất nước<ref name="Glimpses119">Mai Lý Quảng, tr. 119</ref>.<ref>Theo linh mục Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo hội [[Công giáo tại Việt Nam]] hiện có 5 triệu 700 ngàn [[giáo dân]] trong tổng số dân 82 triệu, với 3.100 [[linh mục]], 14.400 tu sĩ, 1.249 đại chủng sinh, và 53.800 giáo lý viên [http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/05viet/vnam042.htm]</ref>.