Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Galileo Galilei”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: đươc → được, Giáo Hội → Giáo hội, Vương Cung Thánh Đường → Vương cung thánh đường (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 148:
 
Trong cuốn ''Discorsi'' năm 1638 của mình nhân vật Salviati của Galileo được mọi người coi là người phát ngôn của ông, đã cho rằng mọi trọng lượng khác biệt, sẽ rơi với cùng tốc độ tuyệt đối trong chân không. Nhưng điều này trước đó đã được [[Lucretius]] đề cập tới<ref>{{Chú thích sách|last=Lucretius|title=De rerum natura II |pages=225–229 |others= Còn đề cập trong {{Chú thích sách|author=Lane Cooper|title= ''Aristotle, Galileo, and the Tower of Pisa''|publisher=Nhà in Đại học Cornell|location=Ithaca, N.Y. |year=1935|pages=49}} }}.</ref> và cả [[Simon Stevin]].<ref>{{Chú thích sách|author=Simon Stevin|title=''De Beghinselen des Waterwichts, Anvang der Waterwichtdaet, en de Anhang komen na de Beghinselen der Weeghconst en de Weeghdaet''|trans_title=[The Elements of Hydrostatics, Preamble to the Practice of Hydrostatics, and Appendix to The Elements of the Statics and The Practice of Weighing]|editor=Christoffel Plantijn|location=Leiden, Netherlands|year=1586|others= Christoffel Plantijn báo cáo thí nghiệm của Stevin và Jan Cornets de Groot khi họ thả một quả cầu bằng chì từ tháp chuông nhà thờ ở Delft; thông tin liên quan trong quyển: {{Chú thích sách|editor=E. J. Dijksterhuis|title=The Principal Works of Simon Stevin|location=Amsterdam, Netherlands|author= C. V. Swets & Zeitlinger|year=1955|volume=1|pages=509, 511|url=http://www.library.tudelft.nl/cgi-bin/digitresor/display.cgi?bookname=Mechanics%20I&page=509}} }}</ref> Salviati cũng cho rằng có thể chứng minh bằng thực nghiệm điều này bằng cách so sánh các chuyển động đu đưa trong không khí với những quả lắc chì hay bần có trọng lượng khác nhau nhưng có kích thước tương tự nhau.
[[Tập tin:Apollo 15 feather and hammer drop.ogv|trái|nhỏ|Trong nhiệm vụ [[Apollo 15]] năm 1971, phi hành gia [[David Scott]] đã chỉ ra rằng Galileo đã đúng: gia tốc là như nhau đối với mọi vật thể chịu trọng lực trên Mặt trăng, ngay cả đối với cái búa và cái lông.]]
 
Galileo đã đề xuất rằng một vật thể rơi sẽ rơi với gia tốc đồng nhất, khi sức cản của môi trường mà nó đang rơi trong đó là không đáng kể, hay trong trường hợp giới hạn sự rơi của nó xuyên qua chân không.<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=203}}, {{Harvnb|Galileo|1954}} [http://oll.libertyfund.org/?option=com_staticxt&staticfile=show.php%3Ftitle=753&chapter=109969&layout=html&Itemid=27#a_2289356 (1954, tr.251–54)].</ref> Ông cũng xuất phát từ định luật động học chính xác cho khoảng cách đã được đi qua trong một gia tốc đồng nhất bắt đầu từ sự nghỉ, có nghĩa nó tỷ lệ với bình phương của thời gian (&nbsp;''d''&nbsp;∝&nbsp;''t''<sup>&nbsp;2</sup>&nbsp;).<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=198}}, {{Harvnb|Galileo|1954}} [http://oll.libertyfund.org/?option=com_staticxt&staticfile=show.php%3Ftitle=753&chapter=109916&layout=html&Itemid=27#a_2289015 (1954, tr.174)].</ref> Tuy nhiên, cả hai trường hợp những khám phá đó mới hoàn toàn ở mức sơ khởi. Định luật bình phương thời gian cho sự thay đổi gia tốc đồng nhất đã được [[Nicole Oresme]] biết tới từ thế kỷ XIV,<ref>{{Harvnb|Clagett|1968|p=561}}.</ref> và [[Domingo de Soto]], ở thế kỷ XVI, cho rằng các vật thể rơi qua một môi trường đồng nhất sẽ có gia tốc đồng nhất<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=198}}, {{Harvnb|Wallace|2004|p=II 384, II 400, III 272}}, tuy nhiên Soto đã không nhận thấy được các nguyên tắc và tinh hoa trong các học thuyết của Galileo về vật thể rơi. Ví dụ, Ông đã không nhận ra được như Galileo đã làm như một vật thể chỉ có thể rơi với cùng một gia tốc trong chân không, và nói cách khác thì nó có thể đạt đến vận tốc không đổi ở đoạn cuối.</ref> Galileo đã thể hiện định luật bình phương thời gian bằng các giải thích hình học và các từ toán học chính xác, so với các tiêu chuẩn của thời ấy. (Những người khác thể hiện lại định luật theo các thuật ngữ đại số). Ông cũng kết luận rằng các vật thể ''duy trì chuyển động của chúng'' trừ khi một [[lực]] — thường là [[ma sát]] — tác động vào chúng, bác bỏ lý thuyết nói chung được chấp nhận của Aristoteles rằng các vật thể "tất nhiên" giảm tốc độ và dừng lại trừ khi một lực tác động vào chúng (các ý tưởng triết học liên quan tới [[quán tính]] đã được [[Ibn al-Haytham]] và [[Jean Buridan]] đề xuất từ nhiều thế kỷ trước, và [[Joseph Needham]], [[Mặc Tử]] đã đề xuất nó từ nhiều thế kỷ trước nữa, nhưng đây là lần đầu tiên nó được trình bày ở dạng toán học, được kiểm chứng trong thực tế, và đưa ra ý tưởng [[ma sát|lực ma sát]], sự đột phá quan trọng trong đánh giá quán tính). Nguyên tắc quán tính của Galileo nói: "Một vật thể chuyển động trên một bề mặt phẳng sẽ tiếp tục duy trì hướng và tốc độ trừ khi bị tác động." Nguyên tắc này đã được tích hợp vào trong [[Các định luật về chuyển động của Newton]] (định luật thứ nhất).
[[Tập tin:Pisa.Duomo.dome.Riminaldi01.jpg|nhỏ|Vòm thánh đường Pisa với cây "đèn của Galileo"]]
Dòng 201:
== Cái chết ==
[[Tập tin:Dito della mano destra di galileo, in teca del 1737.JPG|nhỏ|425x425px|Ngón giữa tay phải của Galileo 1737]]
[[Tập tin:Galileo galilei tomb Santa Croce Florence.jpg|trái|nhỏ|179x179px|Lăng mộ của Galileo,ở [[Santa Croce di Magliano|Santa Croce]], [[Florence]]]]
Galileo tiếp tục đón tiếp khách đến năm 1642, sau khi bị sốt và tim đập nhanh, ông qua đời vào ngày 8 tháng 1 năm 1642, ở tuổi 77.<ref>Carney, Jo Eldridge (2000). ''Renaissance and Reformation, 1500–1620: a''. Greenwood Publishing. ISBN [[:en:Special:BookSources/0-313-30574-9|0-313-30574-9]].</ref><ref>[http://www.newadvent.org/cathen/06342b.htm Galileo Galilei] John Gerard 1909</ref> Công tước Grand of Tuscany, [[Ferdinando II]], muốn chôn Galileo bên trong [[Vương cung thánh đường Santa Croce]], cạnh ngôi mộ của cha ông và tổ tiên, cũng như dựng lên một lăng mộ đá cẩm thạch để tôn vinh ông.<ref>Shea, William R. & Artigas, Mario (2003). ''Galileo in Rome: The Rise and Fall of a Troublesome Genius''. Oxford: Oxford University Press.ISBN 0-19-516598-5; Sobel, Dava (2000) [1999]. ''Galileo's Daughter''. London: Fourth Estate. ISBN 1-85702-712-4</ref>