Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
a
Dòng 110:
 
===Chế độ nô lệ===
Trong hai thập niên đầu sau Cách mạng Mỹ, có những thay đổi lớn lao về tình trạng chế độ nô lệ trong số các tiểu bang và có sự gia tăng con số người da đen tự do. Cảm hứng từ những ý tưởng cách mạng về quyền bình đẳng của con người và sự phụ thuộc kinh tế nhờ vào chế độ nô lệ ít hơn nên các tiểu bang miền Bắc bãi bỏ chế độ nô lệ mặc dù một số tiểu bang có các giai đoạn giải phóng nô lệ từ từ. Các tiểu bang [[Thượng Nam Hoa Kỳ]] tiến hành giải phóng nô lệ dễ dàng hơn, kết quả làm tăng tỉ lệ người da đen tự do tại Thượng Nam Hoa Kỳ từ ít hơn một phần trăm vào năm 1792 lên đến hơn 10 phần trăm% vào năm 1810. Vào thời gian đó, có tổng số 13,5 phần trăm tổng số người da đen tại Hoa Kỳ được tự do.<ref>Peter Kolchin, ''American Slavery, 1619–1877,'' New York: Hill and Wang, 1993, pp. 79–81</ref> Sau thời gian đó, vì nhu cầu nô lệ gia tăng cùng với sự phát triển trồng bông vải tại [[Thâm Nam Hoa Kỳ]], tốc độ giải phóng nô lệ giảm xuống nhanh chóng. Hoạt động giao thương nô lệ nội địa trở thành một nguồn của cải quan trọng đối với nhiều chủ đồn điền và giới thương buôn.
 
==Thế kỷ 19==
 
=== Thời đại Dân chủ-Cộng hòa ===
[[Tập tin:Thomas-Jefferson.jpg|nhỏ|200px|[[Thomas Jefferson]] tự coi mình là một người của biên cương và một [[nhà khoa học]]. Ông hứng thú sâu sắc về việc mở rộng và khai phá [[Tây Hoa Kỳ|miền Tây]].|thế=]]
[[Tập tin:UnitedStatesExpansion.png|nhỏ|350px|Mở rộng lãnh thổ với [[Vùng đất mua Louisiana]] được biểu thị bằng màu trắng.]]
[[Thomas Jefferson]] đánh bại [[John Adams]] trong cuộc [[Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ|bầu cử tổng thống]] năm [[1800]]. Thành tựu lớn của Jefferson trong vai trò [[Tổng thống Hoa Kỳ|tổng thống]] là [[vùng đất mua Louisiana]] năm [[1803]], cung cấp cho người định cư Hoa Kỳ một vùng tiềm năng rộng lớn để mở rộng về phía tây [[sông Mississippi]].<ref>Gordon S. Wood, ''Empire of Liberty: A History of the Early Republic, 1789–1815'' (2009) pp 368–74</ref>
 
Bản thân [[Thomas Jefferson|Jefferson]] là một [[nhà khoa học]], ông ủng hộ các cuộc [[thám hiểm]] để [[Phát minh|khám phá]] và vẽ [[bản đồ]] lãnh thổ mới, nổi bật nhất là [[Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark]].<ref>Stephen E. Ambrose, ''Undaunted Courage: Meriwether Lewis, Thomas Jefferson, and the Opening of the American West'' (1997)</ref> Jefferson tin tưởng sâu sắc vào chủ nghĩa cộng hòa và cho rằng nó nên dựa vào chủ đồn điền và nông dân độc lập [[yeoman]]. Ông ngờ vực [[Đô thị|thành thị]], [[nhà máy]][[ngân hàng]]. Ông cũng không tin tưởng [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|chính phủ liên bang]] và các [[thẩm phán]], và tìm cách làm suy yếu [[Tư pháp|ngành tư pháp]]. Tuy nhiên, ông gặp phải đối thủ tương xứng là [[John Marshall]], một người theo [[Chủ nghĩa Liên bang Dân chủ|chủ nghĩa liên bang]] từ [[Virginia]]. Mặc dù [[Hiến pháp Hoa Kỳ]] gồm có một [[Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ|tòa án tối cao]] nhưng chức năng của nó rất mơ hồ cho đến khi Marshall làm thẩm phán trưởng (1801–351801–1835). Ông đã định nghĩa các chức năng này, đặc biệt là quyền lực đảo ngược các đạo luật nào của [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội]] bị cho là vi phạm [[Hiến pháp Hoa Kỳ|Hiến pháp]]. Quyền lực này được tuyên bố vào năm 1803 trong vụ ''[[Marbury đối đầu Madison]]''.<ref>Jean Edward Smith, ''John Marshall: Definer of a Nation'' (1998) pp 309-26</ref>
 
===Chiến tranh 1812===
{{chính|Chiến tranh 1812}}
 
[[Người Mỹ]] ngày càng tức giận với [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] vì vi phạm quyền trung lập của các tàu Mỹ nhằm gây tổn thất cho [[Pháp|nước Pháp]]. Anh Quốc đã chặn bắt 10 ngàn thủy thủ Mỹ để phục vụ [[Hải quân Hoàng gia Anh]] chống [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] và [[người Anh]] cũng ủng hộ sự thù địch của người bản địa Mỹ tấn công chống người định cư Mỹ tại vùng [[Trung Tây Hoa Kỳ|trung-tây]]. Người Mỹ cũng có thể mong sát nhập tất cả hay một phần Bắc Mỹ thuộc Anh.{{sfn| Stagg| 1983| p=4}}{{sfn|Carlisle|Golson|2007|p=44}}.<ref>Pratt, Julius W. (1925b.) ''Expansionists of 1812''</ref><ref>David Heidler, Jeanne T. Heidler, ''The War of 1812'', p. 4</ref><ref>''The Encyclopedia of the War of 1812'', Spencer Tucker, p. 236</ref> Mặc dù có sự chống đối từ các tiểu bang Đông Bắc, đặc biệt là những người theo chủ nghĩa liên bang, những người không muốn làm đứt đoạn giao thương với Anh Quốc nhưng Quốc hội Hoa Kỳ vẫn tuyên chiến với Anh Quốc vào tháng 6 năm 1812.<ref>Wood, ''Empire of Liberty'' (2009) ch 18</ref>
 
Cuộc chiến gây thất vọng cho cả hai phía. Cả hai phía đều cố tìm cách xâm lấn bên kia nhưng rồi bị đánh bật trở lại. Bộ tư lệnh cao cấp của Mỹ vẫn bất lực cho đến năm cuối cùng. Địa phương quân Mỹ chứng tỏ kém hiệu quả vì binh sĩ còn do dự phải xa nhà và các cố gắng xâm nhập [[Canada]] liên tiếp bị thất bại. Cuộc phong tỏa của người Anh gây thiệt hại cho ngành thương mại Mỹ, phá sản ngân khố, và càng làm cho người Tân Anh buôn lậu đồ tiếp liệu đến Anh Quốc thêm tức giận. [[Người Mỹ]] dưới quyền của tướng [[William Henry Harrison]] cuối cùng giành được quyền kiểm soát đường thủy trên hồ Erie và đánh bại người bản địa Mỹ dưới quyền chỉ huy của [[Tecumseh]] tại Canada,<ref>Marshall Smelser, "Tecumseh, Harrison, and the War of 1812," ''Indiana Magazine of History'' (March 1969) 65#1 pp 25-44 [http://purl.dlib.indiana.edu.proxy.cc.uic.edu/iudl/imh/printable/VAA4025-065-1-a02 online]</ref> trong khi đó Andrew Jackson chấm dứt mối đe dọa của người bản địa Mỹ tại đông nam. Mối đe dọa lấn chiếm vào vùng trung-tây của người bản địa Mỹ bị kết liễu vĩnh viễn. Người Anh xâm nhập và chiếm đóng phần lớn tiểu bang [[Maine]].
 
Người Anh đột kích và [[Trận đốt cháy Washington|đốt cháy thủ đô Washington]] nhưng bị đánh bật tại [[Baltimore, Ohio|thành phố Baltimore]] vào năm 1814 là nơi bài thơ "Star Spangled Banner" được viết để chào mừng sự thành công của người Mỹ. Trên vùng thượng của [[tiểu bang New York]], một cuộc xâm nhập lớn của Anh vào tiểu bang bị đánh bật. Cuối cùng vào đầu năm 1815 [[Andrew Jackson]] quyết tâm đánh bại một cuộc xâm nhập lớn của người Anh trong [[trậnTrận New Orleans]] và ông đã trở thành một anh hùng chiến tranh lừng danh nhất.<ref name="A. Stagg, 2012">J. C. A. Stagg, ''The War of 1812: Conflict for a Continent'' (2012)</ref>
 
Với sự kiện Napoleon (hình như) đã hết hy vọng, nguyên nhân gây chiến tranh đã tan biến và cả hai phía đồng ý hòa bình với kết quả là các biên giới trước chiến tranh vẫn không thay đổi. Người Mỹ tuyên bố chiến thắng vào đầu năm 1815 khi tin tức truyền đến hầu như ngay lập tức về chiến thắng New Orleans của Jackson và [[Hiệp ước Ghent|hiệp ước hòa bình]]. Người Mỹ rất đỗi tự hào về thành công trong "cuộc chiến tranh giành độc lập lần thứ hai". Những người phản đối và chống chiến tranh thuộc Đảng Liên bang bị hổ thẹn và không bao giờ có cơ hội để phục hồi. Người bản địa Mỹ là những người thua thiệt lớn nhất vì họ không bao giờ giành được chủ quyền quốc gia độc lập mà người Anh đã hứa với họ. Họ cũng không còn là một mối đe dọa đáng sợ khi người định cư đổ xô vào vùng trung-tây.<ref name="A. Stagg, 2012"/>
Hàng 390 ⟶ 391:
[[Tập tin:Lehman Brothers Times Square by David Shankbone.jpg|nhỏ|phải|upright|[[Lehman Brothers]] (hình tổng hành dinh) nộp đơn khai phá sản vào tháng 9 năm 2008 lúc thời điểm cao của [[Khủng hoảng tài chính 2007–08|cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ]].]]
 
[[Tháng mười hai|Tháng 12]] năm [[2007]], [[Hoa Kỳ]] và phần lớn [[châu Âu]] bước vào một cuộc [[Khủng hoảng tài chính|khủng hoảng kinh tế]] dài nhất kể từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], thường được gọi là "[[Đại suy thoái|''Đại suy thoái'']]."<ref>Thomas Payne, ''The Great Recession: What Happened'' (2012)</ref> Nhiều cuộc khủng hoảng chồng lấn nhau xảy ra, đặc biệt là cuộc khủng hoảng thị trường nhà ở gây ra bởi cuộc khủng hoảng [[tín dụng thứ cấp]], giá dầu lửa lên cao tạo ra cuộc khủng hoảng công nghiệp xe hơi, thất nghiệp lên cao, và cuộc [[khủng hoảng tài chính]] tồi tệ nhất kể từ [[đại khủng hoảng]]. Khủng hoảng tài chính đe dọa sự ổn định của toàn nền kinh tế vào tháng 9 năm 2008 khi [[Lehman Brothers]] sụp đổ và các ngân hàng khổng lồ khác lâm vào tình trạng nguy kịch.<ref>{{chú thích sách |author=Robert W. Kolb|title=The Financial Crisis of Our Time|url=http://books.google.com/books?id=k15gTwOtMcwC&pg=PA96|year=2011|publisher=Oxford University Press|page=96ff}}</ref> Bắt đầu vào tháng 10, [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|chính phủ liên bang]] cho các cơ sở tài chính vaivay mượn 245 tỉ [[đô la Mỹ|đô la]] qua Chương trình Cứu trợ Tài sản Nguy kịch<ref>{{chú thích báo |url=http://money.cnn.com/2011/02/02/news/economy/tarp/index.htm |title=Treasury close to profit on TARP bank loans |date=ngày 3 tháng 2 năm 2011 |work=CNN Money |last=Riley |first=Charles}}</ref> which was passed by bipartisan majorities and signed by Bush.<ref>{{chú thích báo |url=http://www.cnbc.com/id/40028600/I_d_Approve_TARP_Again_George_W_Bush |title='I'd Approve TARP Again': George W. Bush |date=ngày 5 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
Khi cuộc suy thoái càng tồi tệ, [[Barack Obama]] - tranh cử với lập trường mang đến sự thay đổi và chống lại các chính sách không thuận lòng dân của đương kim tổng thống Bush - [[bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2008|được bầu làm tổng thống]] nhờ sự giúp đỡ của liên minh gồm các cử tri gồm tỉ lệ đông đảo [[người Mỹ gốc Phi]], nhóm người nói [[tiếng Tây Ban Nha]], [[người Mỹ gốc châu Á]], phụ nữ và cử tri thuộc giới trẻ cũng như các cử tri truyền thống của đảng Dân chủ. Ông [[bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2012|tái đắc cử tổng thống năm 2012]] với sự ủng hộ một liên minh cử tri tương tự khi đồ thị nhân khẩu học cũng cho thấy rằng nền tảng ủng hộ của đảng Cộng hòa đang già nua và thu hẹp lại. Số cử tri người nói tiếng Tây Ban Nha và người Mỹ gốc châu Á đang phát triển nhanh chóng và ngày càng dịch chuyển sự ủng hộ của họ cho liên minh đảng Dân chủ.<ref>Shane Goldmacher, "Obama Overwhelmingly Won Asian-American Vote," [http://www.nationaljournal.com/politics/obama-overwhelmingly-won-asian-american-vote-20121108 ''National Journal'' (Nov. 8, 2012)]</ref>
 
Ngay sau khi nhậm chức tổng thống vào tháng 1 năm 2009, Obama ký thành luật [[Đạo luật Tái đầu tư và Phục hồi Kinh tế Mỹ 2009|Đạo luật Tái đầu tư và Phục hồi kinh tế Mỹ 2009]]. Đây là gói kích thích kinh tế $787 tỷ đô la nhằm giúp nền kinh tế phục hồi khỏi cuộc suy thoái sâu. Obama, như Bush, từng bước cứu nguy ngành công nghiệp xe hơi và ngăn chặn sự suy thoái kinh tế trong tương lai. Các bước này gồm có việc giải cứu tài chính cho [[General Motors]] và [[Chrysler]]: đặt các công ty này dưới quyền sở hữu tạm thời của chính phủ liên bang, tiến hành chương trình "đổi xe tồi tàn lấy tiền mặt" để tạm thời giúp tăng số lượng bán xe mới.<ref>Steven Rattner, ''Overhaul: An Insider's Account of the Obama Administration's Emergency Rescue of the Auto Industry'' (2010)</ref> The recession officially ended in June 2009, and the economy slowly began to expand once again since then.<ref>{{chú thích báo |url=http://www.reuters.com/article/idUSTRE68J2JJ20100920 |title=Recession ended in June 2009: NBER |agency=Reuters |date=ngày 20 tháng 9 năm 2010 |first=Emily |last=Kaiser}}</ref>
 
[[Tập tin:Obama signs health care-20100323.jpg|nhỏ|Tổng thống [[Barack Obama]] ký "Đạo luật Bảo hiểm Y tế Đại chúng và Bảo vệ Bệnh nhân", thường được gọi nôm na là '''Obamacare'''.]]
Ngoài việc đối phó với khủng hoảng kinh tế, [[Quốc hội Hoa Kỳ]] lần thứ 111 thông qua các đạo luật lớn như Đạo luật Bảo hiểm Y tế Đại chúng và Bảo vệ Bệnh nhân, Đạo luật Bảo vệ Giới tiêu dùng và CãiCải cách Phố Wall Dodd-Frank<ref>{{chú thích sách |author=Bruce S. Jansson|title=The Reluctant Welfare State: Engaging History to Advance Social Work Practice in Contemporary Society|url=http://books.google.com/books?id=WSRALTDECQ4C&pg=PA466|year= 2011|publisher=Cengage Learning|page=466}}</ref> và Đạo luật Bãi bỏ Chính sách Đứng hỏi, Đừng kể (ghi chú dịch thuật: người đồng tính giờ đây có thể công khai giới tính khi phục vụ quân đội mà không phải giấu giếm dưới chính sách "đừng hỏi" và "đừng kể" của quân đội trước đó). Tất cả các đạo luật này được tổng thống Obama ký thành luật.<ref>{{chú thích sách |author=Robert P. Watson et al.|title=The Obama Presidency: A Preliminary Assessment|url=http://books.google.com/books?id=dCnJk3QirFMC&pg=PA103|year= 2012|publisher=SUNY Press}}</ref> Sau bầu cử giữa kỳ vào năm 2010 mà trong đó đảng Cộng hòa kiểm soát được [[Hạ viện Hoa Kỳ|Hạ viện]] và đảng Dân chủ kiểm soát được [[Thượng viện Hoa Kỳ|Thượng viện]],<ref>Paul R. Abramson et al. ''Change and Continuity in the 2008 and 2010 Elections'' (2011)</ref> Quốc hội Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ bế tắc cao độ và tranh cãi sôi động về vấn đề có nên hay không tăng trần nợ công, nới rộng thêm thời gia giảm thuế cho công dân có thu nhập trên 250.000 Đô la Mỹ một năm và nhiều vấn đề then chốt khác nữa.<ref>{{Chú thích web |tác giả=By |url=http://www.investorplace.com/2011/12/congress-ends-2011-mired-in-gridlock/ |tiêu đề=Congress Ends 2011 Mired in Gridlock |nhà xuất bản=InvestorPlace |ngày tháng=ngày 22 tháng 12 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 24 tháng 2 năm 2012}}</ref> Các cuộc tranh cãi đang tiếp tục này dẫn đến việc tổng thống Obama ký Đạo luật Kiểm soát Ngân sách 2011 và Đạo luật Cứu trợ Người đóng thuế Mỹ 2012 - kết quả là việc cắt giảm tạm thời ngân sách có hiệu lực vào tháng 3 năm 2013 - cũng như tăng thuế, chủ yếu đánh vào người giàu. Hậu quả từ sự bất mãn của công chúng gia tăng đối với cả hai đảng tại Quốc hội trong thời kỳ này là tỉ lệ chấp thuận dành cho quốc hội rơi xuống mức trung bình 15% ủng hộ trong các cuộc thăm dò công chúng của viện Gallup từ năm 2012-13, đây là tỉ lệ thấp nhất được ghi nhận và dưới cả mức trung bình 33% tính từ năm 1974 đến 2013.<ref>Alyssa Brown, "U.S. Congress Approval Remains Dismal," [http://www.gallup.com/poll/163550/congress-approval-remains-dismal.aspx?utm_source=tagrss&utm_medium=rss&utm_campaign=syndication ''Gallup Politics'' (ngày 19 tháng 7 năm 2013)]</ref>
 
Các sự kiện khác xảy ra trong thập niên 2010 gồm có sự trỗi dậy của các phong trào chính trị mới khắp thế giới như [[Phong trào Tiệc Trà|phong trào Tiệc trà]] [[Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ|bảo thủ]] tại Hoa Kỳ và [[phong trào chiếm giữ]] quốc tế rất phổ biến. Cũng có thời tiết khắtkhắc nghiệt bất thường trong mùa hè năm 2012 khiến cho trên phân nửa nước Mỹ chịu đựng khô hạn kỷ lục. [[Bão Sandy]] gây thiệt hại khủng khiếp cho các khu vực duyên hải của New York và New Jersey vào cuối tháng 10. Cuộc tranh cãi về vấn đề quyền của người đồng tính, nổi bật nhất là vấn đề hôn nhân đồng tính, bắt đầu chuyển dịch theo hướng có lợi cho các cặp đôi đồng tính. Điều này đã được phản ánh trong hàng tá các cuộc thăm dò công luận được công bố vào giai đoạn đầu của thập niên,<ref>{{Chú thích web | url = http://www.pollingreport.com/civil.htm | tiêu đề = Civil Rights | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Tham khảo ==