Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Vịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Bùi Vịnh'''(hay '''Bùi Vĩnh''') sinh năm 1508 và mất năm 1545 là một nhà văn người Việt Nam dưới thời Nhà Lê s…”
 
Dòng 1:
'''Bùi Vịnh'''(hay '''Bùi Vĩnh''') sinh năm 1508 và mất năm 1545 là một nhà văn [[Người Việt|người Việt Nam]] dưới thời [[Nhà Lê sơ|nhà Lê sơ]] và [[Nhà Mạc|nhà Mạc]]. Khi là một nhà văn, ông lấy hiệu là Thanh Khê. Ông có rất nhiều tác phẩm văn học được viết bằng cả [[Chữ Hán|chữ Hán]] và [[Chữ Nôm|chữ Nôm]], một số tác phẩm còn được lưu giữ đến ngày nay. Bùi Vịnh còn đậu [[Bảng nhãn]], đây là một trong những danh hiệu lớn trên cả [[Thám hoa]], chỉ sau [[Trạng nguyên]].
=Tuổi thơ=
Ông sinh ra, lớn lên và học tập ại làng Sét, nay là phường [[Thịnh Liệt]], quận [[Hoàng Mai]], [[Hà Nội]]. Bùi Vịnh là con trai thứ của [[Bùi Xương Trạch]], là người đã lập ra [[họ Bùi làng Thịnh Liệt]] nên ông cũng thuộc dòng họ danh giá này.
 
=Gia tộc=
Ông là một thành viên [[họ Bùi làng Thịnh Liệt]], đây là một gia tộc nổi tiếng với rất nhiều nhân vật có công với đất nước: Quan Quốc Tử Giám bạ (1464-1552), Bùi Trụ (khoảng từ đầu đến giữa thế kỷ 16), Bùi Vịnh (1508-1545), [[Bùi Bỉnh Uyên]] (1520-1613), Bùi Bỉnh Quân (1580-1630), Bùi Bỉnh Trục (1730-1815), [[Bùi Huy Bích]] (1744-1818), Bùi Phổ (1776-1836), Bùi Bành (1866-1935), Bùi Liêm (1881-1916).
 
=Tác phẩm=
Các tác phẩm của ông được chia thành 2 loại, được viết bằng 2 [[Chữ viết|thể chữ]] là [[chữ Nôm]] và [[chữ Hán]]. Mỗi một tác
 
==== '''Chữ Hán:''' ====
 
* '''''Thơ Ngũ ngôn trường thiên''''': Đây là loại thơ có 49 vần.
* '''''Đế đô hình thắng''''': Bài phú này ca ngợi vẻ đẹp hình thế của [[Thăng Long|đất Thăng Long]] thể hiện niềm tự hào về kinh đô văn vật, cổ kính.
 
====== '''Chữ Nôm:''' ======
 
* '''''Cung trung bảo huấn''''': Là bài phú [[Chữ Nôm|Nôm]] có 8 vần và 24 liên. Bài phú dùng nhiều điển cố [[Hán học]] uyên thâm, cầu kỳ. Đây là một tác phẩm được viết bằng [[tiếng Việt]] lưu loát, uyển chuyển. Tuy có hạn chế về nội dung nhưng có thể xem là một cứ liệu [[văn học]] chứng tỏ sự phát triển ngày càng mạnh của [[ngôn ngữ]] [[văn học]] [[Chữ Nôm|Nôm]] ở [[Thế kỉ 10|thế kỷ thứ 10]].
 
=Sự nghiệp=
Ông làm quan đến chức Tả Thị lang bộ Hộ kiêm Tả Xuân phường, sau này đến chức Đông các Đại học sĩ, tước Mai Lĩnh Hầu. Khi chết ông được phong tặng chức Thái bảo, tước Mai Quận Công
Dưới triều [[Mạc Thái Tông]], ông đậu [[Bảng nhãn]] khoa [[Nhâm Thìn|Nhâm Thìn 1532]]. Đây là một danh hiệu mang tầm quan trọng lớn tới sự nhiệp của Bùi Vịnh.