Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 473:
Chính phủ Cuba tuân theo các nguyên tắc [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] trong tổ chức nền [[kinh tế kế hoạch|kinh tế kế hoạch hóa]] to lớn do [[nhà nước kiểm soát]] của họ. Đa số các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và sự điều hành của chính phủ và đa số lực lượng lao động làm việc cho các công ty nhà nước. Những năm gần đây, đã có xu hướng chuyển dịch lao động sang lĩnh vực tư nhân. Năm 2006, lĩnh vực công cộng sử dụng 78% lực lượng lao động và tư nhân sử dụng 22% so với tỷ lệ này năm 1981 là 91.8% và 8.2%.<ref>{{Chú thích web | url =http://www.oxfamamerica.org/newsandpublications/publications/research_reports/art3670.html/pdfs/social_policy.pdf | tiêu đề = Social Policy | định dạng =PDF | nhà xuất bản =oxfamamerica.org | ngày truy cập =ngày 9 tháng 7 năm 2006 }}</ref> Đầu tư vốn bị hạn chế và buộc phải được sự đồng ý của chính phủ. Chính phủ Cuba áp đặt hầu hết các loại giá cả và khẩu phần lương thực cho các công dân. Hơn nữa, bất kỳ một công ty nào muốn thuê nhân công Cuba phải trả tiền cho chính phủ Cuba, và chính phủ sẽ trả tiền trực tiếp cho người đó bằng đồng peso Cuba.
 
Bắt đầu từ cuối [[thập niên 1980]], các khoản viện trợ của Xô viết cho nền kinh tế quản lý nhà nước của Cuba bắt đầu cạn kiệt. Trước khi [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] sụp đổ, Cuba phụ thuộc vào [[Moskva]] về thị trường xuất khẩu và những khoản viện trợ tối cần thiết. Người Xô viết từng trả giá cao cho sản phẩm đường của Cuba trong khi cung cấp dầu mỏ cho nước này với giá thấp hơn thị trường. Sự biến mất của các khoản trợ cấp đó đã khiến nền kinh tế Cuba rơi vào một giai đoạn suy thoái nhanh chóng, được gọi là [[Giai đoạn Đặc biệt]] tại Cuba. Có thời điểm, Cuba nhận được các khoản viện trợ lên tới sáu tỷ dollar Mỹ.
 
Năm [[1992]], Hoa Kỳ thắt chặt lệnh cấm vận thương mại. Một số người tin rằng điều này có thể đã tới sự sụt giảm tiêu chuẩn sống tại Cuba và chạm tới điểm khủng hoảng chỉ trong vòng một năm.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.oxfamamerica.org/newsandpublications/publications/research_reports/art3670.html/pdfs/social_policy.pdf | tiêu đề =Social Policy | định dạng =PDF
| nhà xuất bản =oxfamamerica.org | ngày truy cập =ngày 9 tháng 7 năm 2006 }}</ref>
 
Dòng 483:
[[Tập tin:Partagas coronas.JPG|nhỏ|trái|256px|Xì gà La Habana có thương hiệu nổi tiếng thế giới cũng là nguồn thu ngoại tệ đáng kể của Cuba]]
 
Từ cuộc [[Cách mạng Cuba|Cách mạng Cuba năm 1959]], tiêu chuẩn sống người dân Cuba luôn trượt theo một vòng xoáy đi xuống. Năm 1962, chính phủ đưa ra chính sách phân phối lương thực, càng trở nên gắt gao sau sự sụp đổ của Liên Xô. Ngoài ra, Cuba đã trải qua tình trạng thiếu hụt nhà ở vì chính phủ không thể đáp ứng nổi sự gia tăng nhu cầu. Tới cuối năm 2001, nghiên cứu cho thấy [[mức sống trung bình]] tại Cuba thấp hơn giai đoạn Xô viết. Những vấn đề chủ chốt là nhà nước không thể trả lương đáp ứng nhu cầu của người lao động và hệ thống [[Hệ thống phân phối tại Cuba|phân phối]] luôn bị ám ảnh thường xuyên với tình trạng thiếu hụt hàng hóa. Khi số lượng hàng hóa phân phối giảm suát, người Cuba dần phải quay sang [[kinh tế ngầm|chợ đen]] để có được những sản phẩm căn bản: quần áo, thực phẩm, đồ dùng gia đình, vật dụng chăm sóc sức khoẻ. Khu vực không chính thức này được nhiều người dân Cuba gọi là [[sociolismo]]. Ngoài ra, tình trạng tham nhũng nhỏ trong các ngành công nghiệp nhà nước, như ăn cắp tài sản nhà nước để bán ra chợ đen, cũng thường xảy ra.<ref>{{Chú thích web
| họ 1 =Schweimler
| tên 1 =Daniel
Dòng 497:
[[Tập tin:Rent-Cuba-Carib.png|nhỏ|phải|256px|Biểu đồ tăng trưởng GDP của Cuba trong 60 năm (1945-2005) so với một số nước láng giềng nhỏ quanh vịnh México]]
 
Năm 2005, Cuba xuất khẩu hàng hóa trị giá 2.4 tỷ dollar, xếp hạng 114 trên 226 quốc gia trên thế giới, và nhập khẩu 6.9 tỷ dollar, xếp hạng 87 trên 226 nước.<ref>{{Chú thích web
| năm = 2006
| tháng =June 29
Dòng 504:
| nhà xuất bản =CIA:The World Fact Book
| ngày truy cập =ngày 9 tháng 7 năm 2006
}}</ref> Các đối tác thương mại chính của nước này là [[Hà Lan]], [[Canada]][[Trung Quốc]]; các đối tác nhập khẩu chính là Venezuela, Tây Ban Nha và Hoa Kỳ.<ref>{{Chú thích web
| năm = 2006
| tháng =June 29
Dòng 572:
}}</ref> dẫn tới việc các thành viên [[Jeff Flake]] và [[Larry Craig]] thuộc [[Quốc hội Hoa Kỳ]] kêu gọi bãi bỏ lệnh cấm vận với Cuba.
 
Bất chấp thiệt hại do cấm vận kinh tế, theo số liệu của [[Ngân hàng Thế giới]], Cuba vẫn là nước có thu nhập bình quân đầu người đạt mức khá cao, đạt mức 20.646 USD/người/năm (theo sức mua tương đương - PPP) vào năm 2013, bằng 55% so với [[Nhật Bản]] và xếp hạng 55/185 quốc gia<ref>{{cite web|url=http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.PP.CD/countries/WZ?display=default|title=GDP per capita, PPP (current international $)|publisher=}}</ref> Chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao (0,815 điểm vào năm 2013, hạng 44 thế giới)<ref>{{Chú thích web|url=http://hdr.undp.org/en/content/human-development-report-2014|tiêu đề=Human Development Report 2014|website=Human Development Report}}</ref>
 
== Chính sách thuế ==
Sau [[Cách mạng Cuba|Cách mạng Cuba năm 1959]], các [[Quyền công dân|công dân]] được bãi bỏ thuế thu nhập cá nhân (lương của họ được coi là lương thực và không phải chịu thuế). Tuy nhiên, từ năm 1996, nhà nước bắt đầu áp dụng các loại thuế thu nhập cá nhân trên công dân Cuba được hưởng lương bằng ngoại tệ mạnh, chủ yếu là các chủ doanh nghiệp.<ref>{{Chú thích web|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9D00EEDA1039F935A15752C1A963958260|tiêu đề=Well-to-Do in Cuba to Pay an Income Tax|ngày truy cập=2007-01-29|tác giả 1=[[New York Times]]|năm=1995}}</ref>
 
== Quân đội ==
{{chính|Quân đội Cuba}}
 
Dưới thời [[Fidel Castro]], Cuba đã trở thành một xã hội quân sự hóa cao độ. Từ năm 1975 cho tới tận cuối thập kỷ 1980, viện trợ quân sự ồ ạt của Xô viết đã cho phép Cuba nâng cấp mạnh khả năng quân sự của mình. Từ khi mất khoản viện trợ từ Liên bang Xô viết, Cuba đã phải giảm đáng kể số lượng quân đội từ 235.000 người năm 1994 xuống còn khoảng 60.000 người năm 2003.<ref>{{Chú thích báo|tên bài=Cuban army called key in any post-Castro scenario|tác giả=Anthony Boadle|nhà xuất bản=[[Reuters]]|trang=|ngày xuất bản=2006|nơi xuất bản=|địa chỉ=}}</ref> Chính phủ hiện chi khoảng 1.7% GDP cho quân sự. Bộ trưởng các Lực lượng Vũ trang Cách mạng (FAR) hiện nay là [[Thượng tướng]] (''General de Cuerpo de Ejército'') [[Leopoldo Cintra Frías]].
 
Ngân sách hạn chế khiến Cuba khó có thể mua sắm các hệ thống vũ khí hiện đại. Quân đội Cuba đã nỗ lực cải tiến các loại vũ khí cũ và tạo ra nhiều vũ khí tự chế độc đáo nhưng mạnh mẽ.<ref>{{Chú thích web|url=http://kienthuc.net.vn/vu-khi/than-phuc-dan-vu-khi-tu-che-cua-quan-doi-cuba-530489.html|tiêu đề=Thán phục dàn vũ khí tự chế của Quân đội Cuba|website=Kiến thức}}</ref>