Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quách Quý phi (Đường Hiến Tông)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia|majesty|consort
| tên = Đường Hiến Tông HoàngQuách hoàng hậu
| tên gốc = 憲宗皇后
| hình =
| cỡ hình =
| chức vị = [[Hoàng thái hậu]] [[nhà Đường|Đại Đường]]
| tại vị = [[820]][[824]]
| tiền nhiệm = [[Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)|Vương Thái hậu]]
| kế nhiệm = [[Vương Thái hậu (Đường Kính Tông)|Nghĩa An Vương Thái hậu]]<br>[[Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)|Tích Khánh Tiêu Thái hậu]]
| chức vị 1 = [[Thái hoàng thái hậu]] [[nhà Đường|Đại Đường]]
| tại vị 1 = [[824]][[851]]
| tiền nhiệm 1 = <font'''Không color="red">'''<br><small>[[Thái hoàng thái hậu]] đầu tiên của nhà Đường'''</fontsmall>
| kế nhiệm 1 = [[Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)|Trịnh Thái hoàng thái hậu]]
| phối ngẫu = [[Đường Hiến Tông]]<br>Lý Thuần
| con cái = [[Đường Mục Tông]]<br>[[Kỳ Hằng<br>Dương Trang Thục công chúa]]
| tên đầy đủ = Quách thị (郭氏)
| thụy hiệu = <font color="grey">Ý An Hoànghoàng hậu</font><br>(懿安皇后)
| con cái = [[Đường Mục Tông]]<br>Lý Hằng<br>
| cha = [[Quách Ái (Nhà Đường)|Quách Ái]]
 
Kỳ Dương Trang Thục công chúa
| thụy hiệu = <font color="grey">Ý An Hoàng hậu</font><br>(懿安皇后)
| cha = Quách Ái
| mẹ = [[Thăng Bình công chúa]]
| sinh = ?
| nơi sinh = [[Trường An]], [[Đại Đường]]
| mất = [[25 tháng 6]], năm [[851]]
| nơi mất = [[TrườngHưng AnKhánh cung]], [[ĐạiTrường ĐườngAn]], Đại Đường
| nơi an táng = [[Cảnh lăng]] (景陵)
}}
{{bài cùng tên|Quách quý phi}}
'''Ý An Hoànghoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 懿安皇后;, ? - [[25 tháng 6]], năm [[851]]<ref name=death>http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype=2&dyna=%AD%F0&king=%AB%C5%A9v&reign=%A4j%A4%A4&yy=2&ycanzi=&mm=5&dd=&dcanzi=%A4v%A5f</ref>), còn được gọi là '''Quách Quýquý phi''' (郭贵妃), là nguyên phối của [[Đường Hiến Tông]] Lý Thuần, sinh mẫu của [[Đường Mục Tông]] Lý Hằng, và là hoàng tổ mẫu của 3 vị hoàng đế [[Đường Kính Tông]] Lý Trạm, [[Đường Văn Tông]] Lý Ngang và, [[Đường Vũ Tông]] trong Viêm[[lịch sử Trung Quốc]].
 
Tuy là chính thấtthê nhưng khi đăng cơ, [[Đường Hiến Tông]] chỉ sắc phong cho bà ngôi vị [[Quý phi]], do lo sợ gia thế của bà, vốn xuất thân từ đại công thần [[Quách Tử Nghi]]. Tuy không được [[Hoànghoàng đế]] sắc phong ngôi ''Mẫu nghi thiên hạ'', thế nhưng địa vị của bà vẫn là chínhChính cung, cao nhất trong hoàng cung và đứng đầu hoàng thất [[Đại Đường]].
'''Ý An Hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 懿安皇后; ? - [[25 tháng 6]], [[851]]) còn được gọi là '''Quách Quý phi''' (郭贵妃), là nguyên phối của [[Đường Hiến Tông]] Lý Thuần, sinh mẫu của [[Đường Mục Tông]] Lý Hằng, tổ mẫu của [[Đường Kính Tông]] Lý Trạm, [[Đường Văn Tông]] Lý Ngang và [[Đường Vũ Tông]] Lý Viêm.
 
Bà đã sống qua 7 đời [[Hoànghoàng đế]] [[nhà Đường]], và trở thành một trong hai2 vị [[Thái hoàng thái hậu]] duy nhất của [[nhà Đường]], bên cạnh [[Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)|Hiếu Minh HoàngTrịnh hoàng hậu]], sinhmẹ mẫuruột của [[Đường Tuyên Tông]] Lý Thầm. Trong 7 đời trải qua, thì 5 đời bà được cực tận tôn quý, nên sử gia gọi bà là '''Thất triều Ngũ tôn''' (七朝五尊).
Tuy là chính thất nhưng khi đăng cơ, [[Đường Hiến Tông]] chỉ sắc phong cho bà ngôi vị [[Quý phi]] do lo sợ gia thế của bà, vốn xuất thân từ đại công thần [[Quách Tử Nghi]]. Tuy không được [[Hoàng đế]] sắc phong ngôi ''Mẫu nghi thiên hạ'' nhưng địa vị của bà vẫn là chính cung, cao nhất trong hoàng cung và đứng đầu hoàng thất [[Đại Đường]].
 
Bà đã sống qua 7 đời [[Hoàng đế]] [[nhà Đường]] và trở thành một trong hai vị [[Thái hoàng thái hậu]] duy nhất của [[nhà Đường]], bên cạnh [[Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)|Hiếu Minh Hoàng hậu]], sinh mẫu của [[Đường Tuyên Tông]] Lý Thầm. Trong 7 đời trải qua, thì 5 đời bà được cực tận tôn quý nên sử gia gọi bà là '''Thất triều Ngũ tôn''' (七朝五尊).
 
== Gia thế ==
'''Ý An Hoànghoàng hậu''' có họ ''Quách'' (郭氏)thị là con gái của Tả bộc xạ Phò mã đô úy ''[[Quách Ái'' (Nhà Đường)|Quách Ái]] (郭曖) và [[Thăng Bình công chúa]] (昇平公主), là cháu nội của danh thần [[Quách Tử Nghi]] và cháu ngoại của [[Đường Đại Tông]] Lý Dự.<ref Soname="CDT52">[[Cựu vớiĐường thư]], [[Đường:zh:s:舊唐書/卷52|quyển 52]].</ref>. So với Hiến Tông]] hoàng đế bà thuộc vai vế là [[biểu cô]] (表姑). Trong nhà bà có hai2 anh trai là ''[[Quách Chiêu'']] (郭釗), ''[[Quách Thung'']] (郭鏦); một chị gái lấy ''[[Lý Chiêu'']] (李昭).
 
Năm [[793]], [[tháng 11]], Quách thị kết hôn với Quảng Lăng vương [[Đường Hiến Tông|Lý Thuần]], khicon đótrai cònlớn nhất '''Quảngcủa LăngHoàng vương''', là trưởngthái tử của [[Đường Thuận Tông]] |Lý Tụng khi đó còn là [[Thái tử]], dưới triều đại của [[Đường Đức Tông]] Lý Quát. Bà được sắc phong thành '''Quảng Lăng vương phi''' (廣陵王妃)<ref name="ReferenceA">''[[Tư trị thông giám]]'', quyển 243</ref>.
 
Năm [[795]], bà hạ sinh con trai thứ ba của [[Đường Hiến Tông]]Thuần''Lý Hựu'', tức sau thành [[Đường Mục Tông]]<ref>''[[Cựu sauĐường thư]]'', nàyquyển 16</ref>. Tuy nhiên, trưởngcon tửtrai củalớn [[Đườngtuổi nhất của Hiến Tông]] lại là ''[[Lý Ninh'']] (李寧) do một cung nhân sinh ra, còn Lý Hựu là người con trai thứ ba. Do Quách vương phi là con gái của [[Thăng BìnhTrưởng công chúa|Thăng, Bìnhcộng Trưởngthêm côngviệc chúa]]phụ thân là con cháu của danh tướng công thần nên bà rất được [[Đường Hiến Tông]] yêu quý.
 
== Quý phi ==
Năm [[805]], [[Đường Đức Tông]] hoàng đế băng hà, Thái tử lên nối ngôi, tức [[Đường Thuận Tông]] nối ngôi. Bảy tháng sau, [[Đường Thuận Tông]] bị bức ép phải nhường ngôi cho [[Đường Hiến Tông]]. Sang [[tháng 8]] năm [[806]], Quách vương phi được sách phong [[Quý phi]]<ref name="CDT52" /><ref>'''Quý[[Tư phi'trị thông giám]]'', quyển (贵妃)237</ref>. Một thời gian sau khi [[Đường Hiến Tông]] đăng cơ, mẫu thân của Quách Quý phi, tức [[Thăng Bình công chúa|Thăng Bình Trưởng công chúa]] đã dâng lên [[Đường Hiến Tông]] 50 tì nữ, nhưng [[Đường Hiến Tông]] cho rằng [[Thái Thượng hoàng]] không thể nhận nên mình cũng không thể nhận rồi trả về<ref>''[[Cựu Đường thư]]'', quyển 14</ref>.
 
Năm [[809]], [[Đường Hiến Tông]] lập người con trai trưởng tử của mình là ''[[Lý Ninh'']] làm [[Thái tử]], mặc dù ''Lý Hựu'' mới là con trai do chính thấtthê (tức Quách Quý phi) sinh ra. Mãi đến năm [[811]], khi Huệ Chiêu Thái tử hoăng<ref>''[[Tân NinhĐường thư]]'', quaquyển đời82</ref> thì [[Đường Hiến Tông]] mới quyết định chọn ''Lý Hựu'' làm [[Thái tử]], đổi tên là '''Lý Hằng''' (李恆).<ref>''[[Tư Trêntrị thông giám]]'', quyển 238</ref>. Trên Hằng''Hựu còn có một [[Hoànghoàng tử]] nữa là Lễ vương ''[[Lý Khoan'']] (李寬), nên [[Đường Hiến Tông]] muốn Lễđể vương ''Lý Khoan'' đứng ra làm một tờ biểu nhường ngôi [[Thái tử]] cho em. Các đại thần cho là không cần thiết vì ''Hằng''Hựu là con trai của chính thê nên phải luôn được ưu tiên hơn là con trai của vợ lẽ, vì thế [[Đường Hiến Tông]] bỏ ý định này đi.
 
Năm [[813]], nhân việc ''Lý Hằng'' trở thành [[TháiĐông cung Hoàng thái tử]] chính vị [[Trữ quân]], các đại thần cũng nhân đó dâng sớ xin lập Quách Quýquý phi làm [[Hoàng hậu|Chính cung Hoàng hậu]]. Nhưng [[Đường Hiến Tông]] khước từ, do sủng ái rất nhiều [[phi tần]] khác, cho rằng Quách Quýquý phi đã có thế lực lớn bên nhà mẹ, nếu phong ngôiMẫu vịnghi [[Hoàngthiên hậu]]hạ thì các [[phi tần]] khác sẽ e ngại mà không dám tiếp cận ông, nên vẫn để trống ngôi ''Nhất quốc chi mẫu'' đến tận khi qua đời<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', quyển 239</ref>. Tuy không được phong ''Quốc mẫu'', nhưng địa vị của Quách Quýquý phi vẫn là chínhChính cung, cao nhất trong hoàng cung và đứng đầu hoàng thất [[Đại Đường]].
 
Ngày [[14 tháng 2]], năm [[820]], [[Đường Hiến Tông]] bị [[hoạn quan]] ''[[Trần Hoằng Chí'']] (陳弘志) sát hại. Tả trung úy ''[[Thổ Đột Thừa Thôi'']] (吐突承璀) âm mưu phế truất [[Thái tử]] ''Lý Hằng'' để lập Lễ vương ''Lý Khoan'' lên ngôi. Các [[hoạn quan]] ''[[Mã Tiến Đàm'']] (馬進潭), ''[[Lưu Thừa Giai'']] (劉承偕) và ''[[Vương Thủ Trừng'']] (王守澄) hợp sức tôn lập [[TháiĐông tử]]cung ''LýHoàng Hằngthái tử, đánh bại ''Thổ Đột Thừa Thôi'' và giết ''LýLễ Khoan''vương điện hạ.
 
Ngày [[20 tháng 2]], [[Thái tử]] kếtức vị, tức [[Đường Mục Tông]]<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', quyển 241</ref>. Về sau, khi [[Đường Tuyên Tông]] đăng cơ thì có lời đồn rằng cái chết của [[Đường Hiến Tông]] có sự nhúng tay của Quách Quýquý phi cùng [[Đường Mục Tông]], nhưng không có bằng chứng xác thực để chứng minh.
 
== Hoàng thái hậu ==
Không lâu sau khi lên ngôi, [[Đường Mục Tông]] tôn Quách Quýquý phi làm [[Hoàng thái hậu]], ngụsống[[Hưng Khánh cung]] (興慶宮). Tằng tổ phụ của bà là ''[[Quách Kính Chi'']] (郭敬之) được truy tặng [[Thái bảo]], tước ''"Kì Quốc công"'' (祺國公),; phụ thân bà là ''[[Quách Ái'' được]] truy tặng [[Thái úy]], tặng tước ''"Đại Quốc công"'' (代國公),; mẫu thân là [[Thăng Bình công chúa|Thăng Bình Trưởng công chúa]] được truy tặng ''"Tề Quốc Đạiđại Trưởngtrưởng công chúa"'' (齊國大长公主). Các anh em của bà đều được thăng chức và được trọng dụng: Đại tư nông ''[[Quách Chiêu'']] (郭釗), anh cả của Thái hậu được phong ''"[[Hình bộ]] [[thượng thư"'']],anh trai thứ ''[[Quách Thung'']] (郭鏦) đượclàm phong ''"[[Kim Ngô đại tướng quân]]<ref name="''CDT52" />. Ngoài ra, [[Đường Mục Tông]] cũng lãng phí rất nhiều tiền của trong quốc khố cho việc phụng dưỡng QuáchHoàng Tháithái hậu, dùng cho việc chi dùng thường ngày hay tổ chức sinh thần, xây dựng cung điện của Hoàng thái hậu<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', quyển 242</ref>.
 
Năm [[822]], Quách TháiHoàng thái hậu đến thăm [[Hoa Thanh cung]] (華清宮) để tắm [[suối nước nóng]], [[Đường Mục Tông]] đích thân đi cùng, nhưng chỉ một ngày sau thì [[ĐườngHoàng Mục Tông]]đế trở về kinh còn Quách Thái hậu nương nương ở lại thêm vài ngày nữa. Bà cũng thường lên [[Li Sơn]] hay [[chùa Thạch Úng]] thì [[Đường Mục Tông]] sai con trưởng tử là Cảnh vương [[Lý Đam]] dẫn cấm quân theo bảo vệ<ref name="CDT52" />.
 
Ngày [[25 tháng 2]] năm [[824]], [[Đường Mục Tông]] lâm bệnh nặng, hạ chiếu cho [[Thái tử]] [[Lý Đam]] giám quốc. Các hoạn quan đề nghị QuáchHoàng Tháithái hậu buông rèm [[nhiếp chính]]. Quách Thái hậu nương nương liền nói:
:''"Xưa kia [[Võ Tắc Thiên|Võ hậu]] nhiếp chính suýt nữa đã làm tiêu vong cơ nghiệp. Gia tộc Quách thị nhiều đời trung trinh với đất nước khác với bọn nhà Võ thị. Thái tử còn nhỏ tuổi nhưng có tể thần giúp đỡ thì có gì là không nên. Từ xưa tới nay cũng chưa thấy lúc nào hậu cung chấp chính mà đất nước được hưng thịnh như đời [[Nghiêu]] [[Thuấn]] đâu ?"''
 
Rồi, Quách Tháithái hậu xé nát tờ biểu đề nghị mình làm nhiếp chính. Anh trai bà là ''Quách Chiêu'' cũng đồng tình với bà. Tối ngày hôm đó [[Đường Mục Tông]] băng hà, [[Thái tử]] [[Lý Đam]] kế vị, tức [[Đường Kính Tông]]<ref>''[[Cựu Đường thư]]'', quyển 17 thượng</ref>.
 
== Thái hoàng thái hậu ==
=== Thời Kính Tông ===
Ngày [[11 tháng 3]], năm [[824]], [[Đường Kính Tông]] tôn Quách Tháithái hậu làm [[Thái hoàng thái hậu]], đồng thời cũng quyết định tôn sinhphong mẫu thân của mình là [[Cung Hi hoàng hậu|Vương thị]] làm [[Hoàng thái hậu]]<ref>''[[Tân Đường thư]]'', quyển 77</ref>. Quách Thái hậu trở thành vị [[Thái hoàng thái hậu]] nương nương đầu tiên trong lịch sử [[nhà Đường]], phú quý tột độ.
 
[[Tháng 5]] năm đó, thầy bói ''[[Tô Huyền Minh'']] (蘇玄明) cùng cung nhân ''[[Trương Thiều'']] (張韶) liên kết với hơn mấy trăm kẻ vô lại, nhân một hôm [[Đường Kính Tông]] đang mải chơi, đã nhân đêm tối tấn công vào cung trung. [[Đường Kính Tông]] đang ở trong điện chơi đá cầu, nghe được tin có biến, vô cùng hoảng sợ, bèn bỏ trốn đến trụ sở Thần Sách tả quân, và cử người dẫn quân diệt tặc.
 
Quách Thái hoàng thái hậu và [[Cung Hi hoàng hậu|Vương Tháithái hậu]] khi đó vẫn ở trong cung, [[Đường Kính Tông]] lo sợ cho hai vị [[Thái hậu]], cũng sai đón vào Thần Sách quân tránh nạn. Về sau các tướng đã dẫn binh đánh tới, giết ''Trương Thiều''''Tô Huyền Minh''. Mấy hôm sau [[Đường Kính Tông]] và hai vị [[Thái hậu]] được đưa về cung<ref name="ReferenceA"/>.
 
Ngày [[9 tháng 1]], năm [[827]], [[Đường Kính Tông]] bị bọn hoạn quan ''[[Lưu Khắc Minh'']] (劉克明) giết hại. Các hoạn quan khác là ''[[Vương Thủ Trừng'']], ''[[Dương Thừa Hòa'']], ''[[Ngụy Tòng Gián'']] nghe tin cung trung có biến động, bèn tập hợp quân mã diệt bọn ''Lưu Khắc Minh'', đưa Giang vương [[Đường Văn Tông|Lý Hàm]] vào cung. Ngày [[11 tháng 1]], Quách Thái hoàng thái hậu Quách thị lệnh bách quan yết kiến Giang vương [[Đường Văn Tông|Lý Hàm]] ở tử thần ngoại vũ. Hai hôm sau, Quách Thái hoàng thái hậu lập chiếu đưa Giang vương [[Đường Văn Tông|Lý Hàm]] lên ngôi [[Hoàng đế]], tức [[Đường Văn Tông]].
 
=== Thời Văn Tông và Vũ Tông ===
Sau khi lên ngôi, [[Đường Văn Tông]] tôn sinh mẫu củamẹ mình là [[Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)|Tiêu thị]] lên làm [[Hoàng thái hậu]], sống ở đại nội. Lúc đó, Quách Thái hoàng thái hậu Quách thị được bố trí ở [[Hưng Khánh cung]], [[Cung Hi hoàng hậu|Vương Tháithái hậu]] ở [[Nghĩa An điện.]] [[Đường(義安殿), Tiêu thái hậu là mẹ ruột của Văn Tông sống ở đại nội. Văn Tông]] vốn tính hiếu thuận, phụng sự ba cung đều như nhau. Mỗi khi các nơi tiến cống kì trân dị vật thì trước đưa đến tông miếu, tiếp đó dâng đến ba cung còn dư thừa mới để tự mình chi dùng, tôn kính gọi là '''Tam cung Thái hậu''' (三宮太后).
 
Quách Thái hoàng thái hậuthịnguyênQuý phốiphi của [[Đường Hiến Tông]], sinh mẫu của [[Đường Mục Tông]], tổ mẫu của [[Đường Kính Tông]] [[Đường Văn Tông]], tôn vị cực kỳ cao quý. Dù [[Đường Kính Tông]]Văn lưỡng [[Đườngđế Văntự Tông]]mình tôn phong mẹ mình làm [[Hoàng tháiThái hậu]], thì Quách Thái hoàng thái hậu với vị trí là [[Thái hoàng thái hậu]], Quách thị vẫn được tôn trọng tối thượng nhất.
 
Năm [[841]], [[Đường Văn Tông]] đột ngột băng hà, người cháu khác của bà là Dĩnh vương [[Đường Vũ Tông|Lý Triền]] được đưa lên ngôi, tức [[Đường Vũ Tông]]. Trong cung bắt đầu cần phân biệt ba3 vị [[Thái hậu]], chiếu theo cung điện mà tôn [[Cung Hi hoàng hậu|Vương Thái hậu]] phong hiệu '''Nghĩa An Tháithái hậu''' (義安太后), [[Trinh Hiến hoàng hậu|Tiêu Thái hậu]] phong hiệu '''Tích Khánh Tháithái hậu''' (積慶太后), còn Quách Thái hậu vẫn tôn làm [[Thái hoàng thái hậu]], tôn quý nhất trong Tam cung. Cũng như các vị Tiên đế, [[Đường Văn Tông]] tôn kính ba3 [[Thái hậu]] hết sức chu đáo.
 
[[Đường Văn Tông]] bản tính thích việc săn bắn và vui chơi, nhiều đại thần can ngăn ông nhưng không hiệu quả. Một số người hầu thân tín của [[Đường Văn Tông]] gọi là ''[[Ngũ phường thiếu nhi'']] (五坊小兒) được phép ra vào cung cấm thoải mái, khiến nhiều người bất bình. Có một lần, ông đến thỉnh an Quách Thái hoàng thái hậu và hỏi bà về cách trị nước, Quách Thái hoàng thái hậu khuyên [[ĐườngHoàng Văn Tông]]đế nên nghe lời can gián của quần thần, do đó [[Đường Văn Tông]] mới bớt việc vui chơi, bỏ việc săn bắn, chính sự [[nhà Đường]] từ đó dần khởi sắc<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', quyển 247</ref>.
 
== Cuối đời ==
Năm [[846]], [[Đường Vũ Tông]] băng hà. Ngôi vị [[Hoànghoàng đế]] rơi vào tay của Quang vương [[Đường Tuyên Tông|Lý Di]], tức [[Đường Tuyên Tông]], con trai thứ 13 của [[Đường Hiến Tông]]. SinhMẫu mẫuthân của [[Đường Tuyên Tông]] là [[Hiếu Minh hoàng hậu|Trịnh Thái phi]], trước đó từng là nô tì hầu hạ Quách Thái hoàng thái hậu, do [[Đường Hiến Tông]] sủng hạnh mà sinh được [[Hoànghoàng tử]], nhưng vẫn bị điều đi biệt cung, không cho ở lại trong cung. Ngôi vị [[Hoànghoàng đế]] mà con cháu của bà nắm giữ trong gần 30 năm đã rơi vào tay kẻ khác. [[Đường Tuyên Tông]] sau khi đăng cơ, đã tôn sinh mẫu thân của mình Trịnh thị làm [[Hoàng thái hậu]], trong khi vẫn giữ ngôi vị [[Thái hoàng thái hậu]] của bà.
 
[[Đường Tuyên Tông]] vốn nghi ngờ Quách Thái hoàng thái hậu là người chủ mưu trong cái chết của phụ hoàng [[Đường Hiến Tông]], để đưa con mình là [[Đường Mục Tông]] lên ngôi. Trước đây, Quách Thái hoàng thái hậu lại có hiềm khích với [[HiếuTrịnh MinhHoàng hoàngthái hậu|Trịnh Thái hậu]], do đó [[Đường Tuyên Tông]] đối xử tệ bạc với bà, khiến Quách Thái hoàng thái hậu không vui lòng.
 
Ngày [[25 tháng 6]], năm [[851]]<ref name=death/>, Quách Thái hoàng thái hậu lên [[Cần Chính lâu]] (勤政樓), muốn từ đó nhảy xuống đất mà [[tự vẫn]], nhưng được tả hữu ngăn lại kịp thời. Bỗng nhiên, nửa đêm hôm đó Quách Thái hoàng thái hậu nương nương băng hà, do vậy có lời đồn cái chết này là do [[Đường Tuyên Tông]] hoàng đế bí mật sai người hạ độc<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', quyển 248</ref>.
 
Sau đó, [[Đường Tuyên Tông]] không muốn cho hợp táng Quách Thái hoàng thái hậu với [[Đườngphụ hoàng Hiến Tông]], mà định để [[HiếuTrịnh MinhHoàng hoàngthái hậu|Trịnh Thái hậu]] hợp táng sau khi bà qua đời. Vì thế, các đại thần lo việc mai táng chuẩn bị đem bà [[chôn cất|chôn]] ở bên ngoài lăng của [[Đường Hiến Tông]]. Khi ấy, có sự phản đối kịch liệt từ đại thần ''[[Vương Hạo'']] (王皞). ''Vương Hạo'' mắng nhiếc cả [[Đường Tuyên Tông]] và tể tướng ''[[Bạch Mẫn Trung'']] (白敏中), nên bị [[Đường Tuyên Tông]] nổi giận lưu đày. Tuy nhiên, cuối cùng thì Quách Thái hoàng thái hậu vẫn được hợp táng cùng [[Đường Hiến Tông]]''Cảnh lăng'' (景陵) rồi được truy tôn [[thụy hiệu]] là '''Ý An Hoànghoàng hậu''' (懿安皇后), nhưng mãi đến năm [[865]] mới được phối hưởng vào [[Thái miếu]].
 
== Hậu duệ ==
'''Ý An HoàngQuách hoàng hậu''' hạ sinh chovới [[Đường Hiến Tông]] 1sinh [[Hoàngđược tử]]1 nam 1 [[Hoàng nữ]]:
 
# [[Đường Mục Tông]] Lý Hằng ([李恒; [[26 tháng 7]], [[795]] - [[25 tháng 2]], [[824]]), hoàng tam tử của [[Đường Hiến Tông]].
# [[Kỳ Dương Trang Thục công chúa]] ([岐阳庄淑公主; ? - [[837]]), hoàng trưởng nữ của [[Đường Hiến Tông]], sinh vào khoảng sau năm [[795]], là em gái của [[Đường Mục Tông]]. Năm [[813]], [[Đường Hiến Tông]] phong bà làm [[công chúa]], và lệnh cho [[Lý Cát Phủ]] (李吉甫) tuyển [[phò mã]], tuyển được ''[[Đỗ Tông'']] (杜悰), là cháu của ''[[Đỗ Hựu''. ''Đỗ]]; Tông'' được phong làm ''"Ngân Thanh Quang lộc đại phu, Điện trung thiếu giám, Phò mã đô úy"''. Khi bà xuất giá, được tổ chức vô cùng long trọng, lấy điển lễ [[Hoàngcủa nữ]]con củagái [[Hoàng hậu]] mà làm. Một dạo ''Đỗ Tông'' đến nhậm chức ''"[[Thứ sử]] [[Lễ châu"'']], bà cùng chồng đến nhậm chức, ngao du tự tại, thường cùng thi nhân ''[[Lý Tuyên Cổ'']] (李宣古). Khi nghe tin Quách Quý phi bệnh nặng, công chúa dù cũng mang bệnh nhưng vẫn nhất quyết tiến kinh thăm Hưng Khánh cung. Bà qua đời khi đang tiến kinh, mộ táng tại mộ phần gia tộc họ Đỗ. [[Đường Văn Tông]] truy thụy là '''Trang Thục''' (庄淑), tước phong '''Đại Trưởngtrưởng công chúa''' (大长公主). Bà sinh được 2 ngườinam; con trai là ''[[Đỗ Duệ Hưu'']] (杜裔休) và ''[[Đỗ Nhụ Hưu'']] (杜孺休); cùng 2 người con gái.
 
==Trong văn hoá đại chúng==
Nhân vật Quách Thái hậu do [[Tạ Tuyết Tâm]] thủ vai trong bộ phim [[Cung tâm kế]] (TVB 2009).
 
== Tham khảo ==
Hàng 102 ⟶ 96:
*[[Tân Đường thư]], quyển 77
*[[Tư trị thông giám]]
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
{{Hoàng hậu nhà Đường}}
 
[[Thể loại:Sinh thế kỷ 8]]
[[Thể loại:Phi tần Nhà Đường]]
[[Thể loại:Hoàng thái hậu nhà Đường]]
[[Thể loại:Mất 851]]
[[Thể loại:Mất 848]]