Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công thức hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tmp1109 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}'''Công thức hóa học''' được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của [[hợp chất|hợp chất hóa học]]. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả [[phản ứng hóa học]] xảy ra như thế nào.
 
Với [[phân tử]], nó là '''công thức phân tử''', gồm [[ký hiệu hóa học]] các [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.
Dòng 13:
dùng để mô tả một phản ứng hóa học của hai nguyên tố C và H trong một liên kết hóa học của 4 nguyên tố H với 1 nguyên tố C
 
* Phân tử bột nổi dùng để làm bánh ([[amoni cacbonat]])
: (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
dùng để mô tả một phản ứng hóa học của 2 nhóm nguyên tử NH<sub>4</sub>, hai nguyên tử C và O trong một liên kết hóa học của 1 nguyên tủ C và 3 nguyên tử O với nhóm NH<sub>4</sub>
Dòng 47:
 
== Các nguyên tử bị bẫy/bọc ==
Biểu tượng @ ("ở") để chỉ một nguyên tử hay một phân tử bị bẫy/bao bọc bởi 1 khung nhưng không liên kết hóa học với nó. Ký hiệu này sử dụng phổ biến từ những năm 1990 cùng với sự khám phá ra [[Fullerene|fulleren]], chất này có thể bẫy các nguyên tử ví dụ như [[Lantan|La]] để tạo thành La@C<sub>60</sub> hay La@C<sub>82</sub>. Một ví dụ khác là [As@Ni<sub>12</sub>As<sub>20</sub>]<sup>3-</sup>, trong đó một nguyên tử As bị bao bọc bởi 32 nguyên tử khác.
 
==Tham khảo==