Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xuân Thủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{bài cùng tên}}
{{Viên chức |
| tên = Xuân Thuỷ|Thủy
| hình = Xuân_Thuỷ.jpg|
| ngang = 150px|
| chức vụ 2 = Bộ trưởng [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao]]
| bắt đầu 2 = [[30 tháng 4]] năm, [[1963]]
| kết thúc 2 = [[tháng tư|tháng 4]] năm, [[1965]]
| tiền nhiệm 2 = [[Ung Văn Khiêm]]
| kế nhiệm 2 = [[Nguyễn Duy Trinh]]
| chức vụ = [[Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam]]
| bắt đầu = [[15 tháng 7]] năm, [[1960]]
| kết thúc = [[18 tháng 6]] năm, [[1985]]<br />{{số năm theo năm và ngày |1960|7|15|1985|6|18}}
| chức vụ 3 = [[Phó Chủ tịch nước (Việt Nam)|Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Nhà nước]]
| bắt đầu 3 = [[1981]]
| kết thúc 3 = [[1982]]
| chức vụ 4 = [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|Đại biểu Quốc hội khoá I,II,III,IV,V,VI,VII,VIII]]
| bắt đầu 4 = [[6 tháng 1]] năm, [[1946]]
| kết thúc 4 = [[18 tháng 6]] năm, [[1985]]<br >{{số năm theo năm và ngày |1946|1|6|1985|6|18}}
| ngày sinh = [[2 tháng 9]], [[1912]]
 
| ngàynơi sinh = [[2Từ thángLiêm]], 9[[Hà Nội]], năm[[Bắc Kỳ]], [[1912Liên bang Đông Dương]]|
| ngày chết = {{ngày mất và tuổi|1985|6|18|1912|9|2}}
nơi sinh = [[Từ Liêm]], [[Hà Nội]], [[Bắc Kỳ]], [[Liên bang Đông Dương]]
| ngàynơi chết = {{ngày[[Hà mấtNội]], [[Việt tuổi|1985|6|18|1912|9|2}}|Nam]]
nơi chết = [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]
}}
'''Xuân Thủy''' ([[1912]] - [[1985]]) là một nhà hoạtcách độngmạng, chính trịkhách, một nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam. Ông từng là Bộ trưởng [[Bộ Ngoại giao]] của [[Việt Nam|CHXHCN ViệtDân Namchủ Cộng hòa]], Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris (1968-1973).
 
== TiểuThân sửthế ==
Ông tên thật là '''XuânNguyễn ThủyTrọng Nhâm''', sinh ngày [[2 tháng 9]] năm [[1912]] tại thôn Hòe Thị, tổng Phương Canh huyện [[Hoài Đức]], thuộc tỉnh [[Hà Đông]] (nay là phường [[Phương Canh]], quận [[Nam Từ Liêm]], [[Hà Nội]]). Ông tên thậtngười cùng '''Nguyễnlàng Trọng Nhâm''', sinh cùng năm cùng làng với Bác sĩ [[Trần Duy Hưng]], làmmột ký giả từ thập niên 1930, tham gia hoạt độngnhà cách mạng từ năm 1932. Ông làm Chủ nhiệm tờ ''[[Báo Cứu Quốc|Cứu Quốc]]'' một thời gian dài (1944-1955). Ông từng làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1963-1965) và là Trưởng đoàn đàm phánkhác của Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1968-1973) tại [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]]. Ông mất ngày [[18 tháng 6]] năm [[1985]] tại nhà riêng 36 Lý Thường Kiệt (nay là trụ sở của Bảo tàng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam).
 
Xuất thân trong một gia đình truyền thống Nho giáo, nhưng từ nhỏ ông được giáo dục trong môi trường văn hóa Công giáo tại quê nhà, sau đó được đưa lên Hà Nội học.
=== Nhà báo, nhà thơ ===
'''Xuân Thủy''' làm báo và viết thơ từ thời [[Pháp]] và dùng báo chí như là một thứ vũ khí để hoạt động cách mạng. Ngay trong thời kỳ bị giam tại [[nhà tù Sơn La]], ông cùng [[Trần Huy Liệu]] vẫn ra một tờ báo bí mật hai tháng một kỳ có tên gọi là ''Suối Reo''. Ông tham gia làm báo ''Cứu Quốc'', tờ báo của Tổng bộ [[Việt Minh]] từ thời kỳ bí mật khi tờ báo còn đặt ở Núi Thầy (1944). Lúc này ông phụ trách tờ báo trực tiếp dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư [[Trường Chinh]]. Khi [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, tờ báo phát hành hàng ngày, ông lại tiếp tục tích cực tham gia hoạt động cho tờ báo lúc này có trụ sở ở Bờ Hồ (trụ sở tờ ''Hà Nội mới'' ngày này). Khi Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lại theo tờ báo ra chiến khu [[Việt Bắc]].
 
==Tham gia báo chí cách mạng==
'''Xuân Thủy''' còn có công trong việc đào tạo lớp nhà báo đầu tiêu cho Kháng chiến. Chính ông đã tổ chức lớp đào tạo cán bộ làm báo mang tên [[Huỳnh Thúc Kháng]] vào năm 1949. Ông cũng là nhà báo Việt Nam tham gia vào Ban Chấp hành của Tổ chức Nhà báo Quốc tế OIJ. Bản thân ông đã nhận được phần thưởng từ tổ chức này.
Thời gian học tại Hà Nội, ông bắt đầu tham gia sinh hoạt trong một số tổ chức yêu nước, chủ trương chống thực dân. Ông bắt đầu làm ký giả từ thập niên 1930 và hoạt động cách mạng từ năm 1932 thông qua báo chí. Bút danh '''Xuân Thủy''' của ông ra đời trong thời kỳ này và trở thành tên gọi của ông suốt nhiều năm cho đến khi ông qua đời.
 
Hoạt động của ông sớm bị chính quyền thực dân Pháp chú ý. Từ năm 1938 đến 1943, ông nhiều lần bị bắt giam, bị đưa đi lưu đày, nhưng ông vẫn tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực báo chí cách mạng chống thực dân. Ngay trong thời kỳ bị giam tại [[nhà tù Sơn La]], ông cùng [[Trần Huy Liệu]] vẫn ra một tờ báo bí mật hai tháng một kỳ có tên gọi là ''Suối Reo''. Ông được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] năm 1941.
'''Xuân Thủy''' còn là một nhà thơ và ông cũng dịch nhiều thơ. Ông là người đã dịch bài thơ "Nguyên tiêu" của [[Hồ Chí Minh]] ra [[tiếng Việt]] với tên gọi là "Rằm tháng Giêng". Các bài thơ của ông được trích giảng trong các nhà trường phổ thông và đại học trong nước và có trong ''Tuyển tập Xuân Thủy''.
 
'''XuânĐầu Thủy'''năm làm1944, báoông được viếttrả thơtự từdo. thờiTuy [[Pháp]]nhiên, ông dùngtrở báo chí như là một thứ vũ khí đểlại hoạt động cách mạng. Ngay trong thời kỳ bị giamphòng tạitrào [[nhàViệt tù Sơn LaMinh]], ônglàm cùngChủ [[Trần Huy Liệu]] vẫn ra mộtnhiệm tờ báo bí mật hai tháng một kỳ có tên gọi là ''Suối[[Báo Reo''.Cứu Ông tham gia làm báo ''Quốc|Cứu Quốc]]'', tờ báo của Tổng bộ [[Việt Minh]] từ thời kỳ bí mật khi tờ báo còn đặt ở Núi Thầy (1944). Lúc này ông phụ trách tờ báo trực tiếp dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư [[Trường Chinh]]. Khi [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, tờ báo Cứu Quốc ra công khai, phát hành hàng ngày,. ôngÔng lạivẫn tiếp tục tích cực tham gia hoạt động cho tờ báo lúc này có trụ sở ở Bờ Hồ (trụ sở tờ ''Hà Nội mới'' ngày này). KhiÔng Khángđược chiếnbầu toànlàm quốc[[Bầu bùngcử nổ,Quốc ônghội lạiViệt theoNam tờkhóa báoI|Đại rabiểu chiếnQuốc khuhội [[Việt BắcNam khóa I]] đầu năm 1946, đại biểu tỉnh Hà Đông.
 
Khi Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lại theo tờ báo Cứu Quốc lên chiến khu [[Việt Bắc]]. Năm 1948, ông được bầu làm Ủy viên thường trực Thường vụ Tổng bộ Việt Minh và giữ cương vị này cho đến năm 1950. Năm 1949, ông tổ chức lớp đào tạo cán bộ làm báo mang tên [[Huỳnh Thúc Kháng]], được xem như người đặt nền móng trong việc đào tạo lớp nhà báo đầu tiêu cho Kháng chiến. Năm 1950, ông được bầu làm Chủ tịch Hội những người viết báo Việt Nam khoá I. Năm 1951, ông được bầu làm Trưởng ban Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Liên Việt.
 
==Hoạt động chính trị - ngoại giao==
Năm 1955, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản quyền kiểm soát hoàn toàn miền Bắc Việt Nam. Ông rời báo Cứu Quốc và được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
 
Ông từng làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1963-1965) và là Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1968-1973) tại [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]].
 
Tác phẩm cuối cùng của ông là tập hồi ký ''Những chặng đường báo Cứu quốc''.
 
=== Nhà ngoại giao, nhà hoạt động chính trị ===
'''Xuân Thủy''' gia nhập [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] năm 1941. Từ năm 1938 đến năm 1943, ông bị Pháp bắt giam nhiều lần. Đầu năm 1944, sau khi ra tù, ông phụ trách báo ''Cứu Quốc''.
 
Sau khi rời báo ''Cứu Quốc'', ông tiếp tục tham gia nhiều hoạt động của Đảng, là Uỷ viên thường trực Thường vụ Tổng bộ Việt Minh (1948-1950) và từng là trưởng ban của nhiều ban của Trung ương Đảng. Ông chuyển sang công tác ngoại giao từ năm 1963 và giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao từ năm tháng 4 năm 1963 đến tháng 4 năm 1965. Ông là người góp phần tích cực vào thành công của [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Hòa bình Paris]] với vai trò là Trưởng đoàn đàm phán của chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (ông giữ vai trò này từ năm 1968 cho đến khi hiệp định được ký kết năm 1973 với hàm Bộ trưởng) tại [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]] về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình tại Việt Nam.<ref>[http://dddn.com.vn/12842cat90/Xuan-ThuyNha-bao-cach-mang-tieu-bieu.htm] Xuân Thủy - Nhà báo cách mạng tiêu biểu - Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử, Chủ Nhật, 25/06/2006 - 5:25 AM.</ref>
<ref>[http://dddn.com.vn/12842cat90/Xuan-ThuyNha-bao-cach-mang-tieu-bieu.htm] Xuân Thủy - Nhà báo cách mạng tiêu biểu - Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử, Chủ Nhật, 25/06/2006 - 5:25 AM.</ref>
 
== Các chức vụ trong Nhà nước, Đảng, Quốc hội, đoàn thể ==
Hàng 64 ⟶ 69:
* Trưởng ban công tác miền Tây
* Trưởng ban Dân vận và Mặt trận Trung ương
 
Ông mất ngày [[18 tháng 6]] năm [[1985]] tại nhà riêng 36 Lý Thường Kiệt (nay là trụ sở của Bảo tàng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam).
 
== Phong tặng ==
Ông được tặng thưởng: [[Huân chương Hồ Chí Minh]]; [[Huân chương Độc lập]] hạng Nhất và [[Huân chương Kháng chiến]] hạng Nhất.
 
==Tác phẩm==
'''Xuân Thủy''' còn có công trong việc đào tạo lớp nhà báo đầu tiêu cho Kháng chiến. Chính ông đã tổ chức lớp đào tạo cán bộ làm báo mang tên [[Huỳnh Thúc Kháng]] vào năm 1949. Ông cũng là nhà báo Việt Nam tham gia vào Ban Chấp hành của Tổ chức Nhà báo Quốc tế OIJ. Bản thân ông đã nhận được phần thưởng từ tổ chức này.
 
'''Xuân Thủy''' còn là một nhà thơ và ông cũng dịch nhiều thơ. Ông là người đã dịch bài thơ "Nguyên tiêu" của [[Hồ Chí Minh]] ra [[tiếng Việt]] với tên gọi là "Rằm tháng Giêng". Các bài thơ của ông được trích giảng trong các nhà trường phổ thông và đại học trong nước và có trong ''Tuyển tập Xuân Thủy''.
 
Tác phẩm cuối cùng của ông là tập hồi ký ''Những chặng đường báo Cứu quốc''.
 
Ông còn có bút danh Chu Lang, nhưng ít sử dụng.
 
;Tác phẩm chính:
* "Thơ Xuân Thủy" (tập thơ-1974)
* "Ðường xuân" (tập thơ-1979)
 
== Hình ảnh công cộng ==