Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất béo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: : → : (2) using AWB
Dòng 11:
Dầu, mỡ hay bơ đều chứa chất béo bão hòa, chất béo không bão hòa đơn và chất béo không bão hòa đa (những axit béo này còn được gọi là axit béo n- 6 hoặc omega- 6). Chất béo bão hòa làm tăng lượng cholesterol trong máu trong khi đó hai loại kia thì không. Cơ thể có thể tạo ra tất cả cholesterol cần thiết ngay cả khi bạn không ăn chút nào trong khẩu phần ăn và thậm chí là cả khi ta giảm lượng chất béo bão hòa.
 
Trong thực tế, 3/4 cholesterol trong cơ thể do chính cơ thể tạo ra. Chính lượng cholesterol và chất béo bão hòa quá thừa trong bữa ăn là nguy cơ mắc bệnh mành vành. Vì vậy, chúng ta nên hạn chế chất béo dù bất kỳ loại nào, chỉ nên ăn vừa đủ theo tiêu chuẩn cân nặng và lứa tuổi. <ref>[http://kienthuc.net.vn/cam-nang-song-khoe/chat-beo-khong-bao-hoa-cung-gay-hai-cho-co-the-173505.html Chất béo không bão hòa cũng gây hại cho cơ thể], kienthuc.net, 15/08/2012</ref>
 
== Tính chất hóa học ==
Dòng 17:
=== Phản ứng thủy phân ===
 
* Thủy phân trong môi trường axit : Khi đun nóng chất béo với nước, có axit xúc tác, chất béo tác dụng với nước tạ ra các axit béo và glixerol.
<math>(RCOO)_{3}C_{3}H_{5} + 3H_{2}O \rightleftharpoons 3RCOOH + C_{3}H_{5}(OH)_{3}</math>
 
* Thủy phân trong môi trường kiềm : Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân sinh ra muối của các axit béo và glixerol.
<math>(RCOO)_{3}C_{3}H_{5} + 3NaOH \xrightarrow[]{ \ t^0 \ }3RCOONa + C_{3}H_{5}(OH)_{3}</math>