Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pepi I Meryre”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: : → :, thứ 3 của → thứ ba của, thứ 4 của → thứ tư của using AWB
Dòng 35:
==Độ dài triều đại==
[[Image:Offering vessel of Pepi I.jpg|thumb|left|150px|Một chiếc bình lễ vật của Pepi I. Nó dường như đã được sử dụng để kỷ niệm lễ hội [[Heb Sed]] của vị vua này]]
Một phân tích được thực hiện đối với văn kiện Biên niên sử trên tấm [[bia đá Nam Saqqara]] bị hư hại của vương triều thứ Sáu đã xác định cho ông một triều đại khoảng 48-49 năm nhưng điều này không được xác nhận bởi bản [[danh sách vua Turin]] mà dường như ấn định cho ông là 44 năm, theo như phân tích của nhà Ai Cập học người Đan Mạch [[Kym Ryholt]] đối với cuộn giấy cói này<ref>Kim SB Ryholt, 'The Turin King-List' in ''The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period'', CNI Publications, (Museum Tusculanum Press: 1997), pp.13-14</ref>.Đã có một số nghi ngờ về việc liệu rằng phương pháp kiểm kê gia súc theo kỳ hạn đã được tiến hành hai năm một lần một cách chặt chẽ hay mang tính bất thường nhiều hơn. Tình huống thứ hai dường như là trường hợp được nêu đến trong dòng chữ khắc nổi tiếng '''Năm sau lần kiểm kê thứ 18, ngày 27 tháng thứ 3ba của Shemu ''' đến từ Wadi Hammamat No. 74-75, mà đề cập đến "lễ hội Heb Sed lần đầu tiên" trong năm đó cho Pepi. <ref>Anthony Spalinger, Dated Texts of the Old Kingdom, SAK 21: 1994, p.303</ref> Cũng như là một '''Năm sau lần kiểm kê thứ 18, ngày thứ 5 tháng thứ 4 của Shemu''' trên hình vẽ số 106 ở Sinai được nhà Ai Cập học người Pháp [[Michel Baud]] chú giải trong một cuốn sách vào năm 2006 về niên đại của Ai Cập <ref>Michel Baud, The Relative Chronology of Dynasties 6 and 8 in Erik Hornung, Rolf Krauss & David Warburton (editors), ''Ancient Egyptian Chronology'' (Handbook of Oriental Studies), Brill, 2006., p.148</ref>. Đây sẽ là năm thứ 36 nếu phương pháp với kỳ hạn hai năm một lần được sử dụng. Thông tin này rất quan trọng bởi vì [[lễ hội Heb Sed]] luôn được tổ chức vào năm trị vì thứ 30 của nhà vua. Nếu Pepi I sử dụng phương pháp kiểm kê cứ mỗi hai năm một lần dưới triều đại của mình, thì những chữ khắc ''Hed Sed'' này thay vào đó phải có niên đại là vào năm sau lần kiểm kê thứ 15. Điều này có thể gợi ý rằng việc kiểm kê gia súc dưới thời vương triều thứ 6 đã không diễn ra thường xuyên hai năm một lần. Tuy nhiên, Michel Baud nhấn mạnh rằng năm thứ 18 vẫn được bảo quản trong tấm bia đá Nam Saqqara và viết rằng:
[[File:Pepi I.jpg|thumb|right|160px|Bình đựng thuốc mỡ kỷ niệm lễ hội '''Sed''' đầu tiên của Pepi I, [[Musée du Louvre]]. Dòng chữ khắc đọc là : ''Vua của Thượng và Hạ Ai Cập Meryre, mong cho Ngài được ban cho cuộc sống mãi mãi. Nhân dịp lễ hội Sed lần thứ nhất''.<ref>Nigel C. Strudwick, Ronald J. Leprohon: ''Texts from the Pyramid Age'', {{ISBN|9004130489}}.</ref>]]
:"Ở giữa sự đề cập đến lần kiểm kê thứ 18 [ở đây] và cách thức của thông điệp kế tiếp thuộc về lần kiểm kê thứ 19, kết thúc danh sách D, khoảng trống sẵn có dành cho lần kiểm kê thứ 18+ mà dự kiến là chỉ bằng một nửa so với kích thước tiêu chuẩn của ô [năm kiểm kê] theo lý thuyết. Thật khó để tin rằng một khoảng trống chật hẹp như vậy lại tương ứng với lễ kỷ niệm 30 năm, mà rõ ràng là có tầm quan trọng đáng kể cho vị vua này (và tất cả các vị vua khác) "<ref name="Baud, p.150">Baud, p.150</ref>.
 
Dòng 44:
==Công trình kỷ niệm==
[[File:Hidden treasures 09.jpg|thumb|150px|Bức tượng đồng nhỏ hơn của Merenre hoặc Pepi I]]
Hai bức tượng đồng của Pepi I và con trai ông Merenre đã được tìm thấy tại Hierakonpolis; người ta cho rằng chúng mô tả một cách tượng trưng hai vị vua "đang giẫm chân lên [[Chín cây cung]]", một sự mô tả mang tính cách điệu về việc Ai Cập chinh phục các dân tộc ngoại quốc <ref name="Grimal, p.84"/>. Những bức tượng hiếm có này được tìm thấy tại một trong những kho chứa ngầm dưới lòng đất của ngôi đền [[Nekhen]] "cùng với bức tượng của vua [[Khasekhemwy]] (vương triều thứ hai) và một con sư tử con bằng đất nung được tạo ra trong thời kỳ Thinite". <ref>Alessandro Bongioanni & Maria Croce (ed.), The Treasures of Ancient Egypt: From the Egyptian Museum in Cairo, Universe Publishing, a division of Ruzzoli Publications Inc., 2001. p.84</ref> Các bức tượng này đã được tháo rời và nhét vào bên trong lẫn nhau, chúng được bịt kín bằng một lớp đồng mỏng có khắc tên và tước hiệu của Pepi I "vào ngày đầu tiên của lễ kỉ niệm" hoặc ngày lễ [[Heb Sed]] <ref name="Bongioanni & Croce, p.84">Bongioanni & Croce, p.84</ref>. Trong khi danh tính của nhân vật trưởng thành lớn hơn được tiết lộ là Pepi I thông qua dòng chữ khắc, danh tính của bức tượng nhỏ hơn và trẻ hơn vẫn chưa được giải quyết. <ref name="Bongioanni & Croce, p.84"/> Giả thuyết phổ biến nhất đó là bức tượng nhỏ hơn là của Merenre.
 
==Tham khảo==