Khác biệt giữa bản sửa đổi của “P. T. Barnum”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: được chôn tại → được chôn tại using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
'''Phineas Taylor''' "'''P. T.'''" '''Barnum''' (5 tháng 7 năm 1810 – 7 tháng 4 năm 1891) là một chính trị gia, người trình diễn, và một doanh nhân người Mỹ nổi tiếng vì việc quảng cáo những tin đồn lừa đảo và việc thành lập đoàn xiếc Barnum & Bailey.<ref>[http://asp6new.alexanderstreet.com/atho/atho.detail.people.aspx?personcode=per0026627 North American Theatre Online: ''Phineas T. Barnum'']</ref> Mặc dù Barnum cũng là một tác giả, nhà xuất bản, người làm từ thiện và trong một thời gian là một chính trị gia, ông tự nói về mình: "Tôi là một người trình diễn chuyên nghiệp... và tất cả những việc khác không làm gì thêm cho tôi cả",<ref>{{harvnb|Kunhardt|Kunhardt|Kunhardt|1995|p=vi}}</ref> và mục tiêu cá nhân của ông là "đưa tiền vào túi của mình".<ref>Kunhardt, Philip B. ''P.T. Barnum: America's Greatest Showman.''</ref> Barnum là người được cho là đã tạo ra cụm từ "Có một kẻ ăn bám sinh ra trong mỗi phút", nhưng thực tế là không phải Barnum đã nói câu này.<ref>Shapiro, Fred R. ''The Yale Book of Quotations.''</ref>
 
Sinh ra tại Bethel, Connecticut, Barnum trở thành chủ doanh nghiệp nhỏ ở tuổi 20, và thành lập một tờ báo tuần, trước khi chuyển đến thành phố New York năm 1834. Ông bắt đầu sự nghiệp giải trí, trước hết là với một đoàn kịch được gọi là "Barnum's Grand Scientific and Musical Theater", và ngay sau đó bằng cách mua bảo tàng Mỹ của Scudder, nơi ông đổi tên theo tên mình. Barnum đã sử dụng viện bảo tàng làm nền tảng để quảng bá những tin đồn lừa đảo và chuyện kỳ lạ của con người như [[người cá Feejee]] và [[tướng Tom lùn]].<ref name="Philip B. Kunhardt, et al., p. 73">{{harvnb|Kunhardt|Kunhardt|Kunhardt|1995|p=73}}</ref> Năm 1850, ông quảng bá cho chuyến lưu diễn của ca sĩ Jenny Lind, (người MỹThụy Điển), trả cho cô một khoản tiền 1.000 đô la/đêm chưa từng thấy trong 150 đêm. Sau những biến động về kinh tế do những khoản đầu tư xấu vào những năm 1850 và những năm kiện tụng và bị hạ nhục công khai, ông đã sử dụng một chuyến lưu diễn thuyết trình, phần lớn làm một diễn giả với chủ đề kiềm chế, nhằm thoát khỏi nợ nần. Bảo tàng của ông đã thêm hồ cá đầu tiên của Mỹ và mở rộng kho người hình sáp. Trong khi ở New York, ông đã chuyển đổi sang chủ nghĩa phổ quát (Universalism) và là một thành viên của Giáo hội Thánh Cha, nay là Hiệp hội Hợp nhất Thứ tư ở Thành phố New York.
 
Barnum phục vụ hai nhiệm kỳ tại cơ quan lập pháp [[Connecticut]] năm 1865 như là một [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|đại diện Đảng Cộng hòa]] ở [[Fairfield, Connecticut|Fairfield]]. Với việc phê chuẩn bản Tu chính thứ mười ba đối với Hiến pháp Hoa Kỳ về chế độ nô lệ và quyền bầu cử của người Mỹ gốc Phi, Barnum đã phát biểu trước cơ quan lập pháp và nói, "Một linh hồn con người", mà Thiên Chúa đã tạo ra và Chúa Kitô đã hy sinh vì nó, không phải là thứ có thể coi thường. Nó có thể nằm trong người Trung Hoa, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả rập hay Hottentot - nó vẫn là một linh hồn bất tử".<ref name="Barnum 1888">{{Chú thích web|url=https://archive.org/details/lifeofptbarnum00barn|title=The life of P.T. Barnum|website=Ebook and Texts Archive – American Libraries|publisher=Buffalo, N.Y.: The Courier Company. p. 237|last=Barnum|first=Phineas|year=1888}}</ref> Được bầu vào năm 1875 với tư cách thị trưởng thành phố Bridgeport, Connecticut, ông đã làm việc để cải thiện việc cung cấp nước, mang ánh sáng khí đến các đường phố, và thực thi luật cấm rượu và [[mại dâm]]. Barnum đóng vai trò chính trong việc xây dựng Bệnh viện Bridgeport, được thành lập vào năm 1878, và là vị chủ tịch đầu tiên.