Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jeddah”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., : → : (4), AlgeriaAlgérie, |USA}} → |Hoa Kỳ}} using AWB
Dòng 100:
Năm 1802, [[Tiểu vương quốc Diriyah|quân Nejd]] chinh phục cả Mecca và Jeddah từ tay Ottoman. Đến khi Sharif [[Ghalib Efendi]] thông báo cho [[Sultan]] [[Mahmud II]] về sự viện, Sultan ra lệnh cho phó vương Ai Cập là [[Muhammad Ali|Muhammad Ali Pasha]] tái chiếm thành phố. Muhammad Ali lấy lại thành công thành phố trong trận Jeddah vào năm 1813.
 
Đến ngày 15 tháng 6 năm 1858, náo loạn xảy ra tại thành phố, nó được cho là do một cựu cảnh sát trưởng xúi bẩy nhằm phản ứng với chính sách của Anh tại biển Đỏ, dẫn đến sát hại 25 tín đồ Cơ Đốc giáo, trong đó có các công sứ Anh và Pháp cùng thành viên gia đình họ, và các thương gia Hy Lạp giàu có.<ref>{{cite book|last1=Caudill|first1=Mark A.|title=Twilight in the kingdom : understanding the Saudis|date=2006|publisher=Praeger Security International|location=Westport, Conn.|isbn=9780275992521|page=133}}</ref> Tàu chiến của Anh HMS Cyclops đậu tại cảng, oanh kích thành phố trong hai ngày và khôi phục pháp luật-trật tự.<ref>{{cite book|last1=Bosworth|first1=C. Edmund|title=Historic cities of the Islamic world|date=2007|publisher=Brill|location=Leiden|isbn=9789004153882|page=223|url=https://books.google.com/books?id=UB4uSVt3ulUC|accessdate=6 August 2015}}</ref>
 
===Hiện đại===
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], Sharif [[Hussein bin Ali, Sharif của Mecca|Hussein bin Ali]] tuyên bố khởi nghĩa chống lại Đế quốc Ottoman, nhằm tìm cách độc lập khỏi người Thổ và lập nên một nhà nước Ả Rập thống nhất duy nhất trải dài từ [[Aleppo]] tại [[Syria]] đến [[Aden]] tại [[Yemen]]. Hussein tuyên bố thành lập [[Vương quốc Hejaz]]. Sau đó, Hussein có chiến tranh với [[Ibn Saud]], tức Sultan của [[Nejd]]. Hussein thoái vị sau khi [[Mecca]] thất thủ vào năm 1924, con ông là [[Ali của Hejaz|Ali bin Hussein]] trở thành tân vương. Vài tháng sau, Ibn Saud chinh phục [[Medina]] và Jeddah thông qua một thoả thuận với cư dân Jeddah sau trận Jeddah thứ nhì. Ibn Saud phế truất Ali bin Hussein, và Ali phải đào thoát đến [[Baghdad]].
 
 
Jeddah nằm dưới quyền cai trị của [[Nhà Saud|Vương triều Saud]] vào tháng 12 năm 1925. Năm 1926, Ibn Saud lấy thêm tước hiệu Quốc vương Hejaz. Jeddah để mất vị thế lịch sử trong chính trị bán đảo Ả Rập sau khi thành phố được đặt trong vùng Makkah có thủ phủ tại Mecca.
Hàng 285 ⟶ 284:
Kể từ thế kỷ VII, Jeddah đón hàng triệu người hành hương Hồi giáo từ khắp thế giới trên đường đến [[Hajj]]. Điều này có tác động lớn đến xã hội, tôn giáo và kinh tế của Jeddah. Nó cũng dẫn tới các nguy cơ dịch bệnh hàng năm, được người địa phương gọi là "dịch Hajj", một thuật ngữ chung cho các loại bệnh virut khác nhau.
 
Jeddah có lưu hành bốn tờ báo tiếng Ả Rập lớn là ''Asharq Al-Awsat'', ''Al Madina'', ''Okaz'' và ''Al Bilad'', và có hai báo tiếng Anh lớn là ''Saudi Gazette'' và ''Arab News''. ''Okaz'' và ''Al-Madina'' là các báo chính của Jeddah và một số thành phố khác tại Ả Rập Xê Út, họ tập trung phần lớn vào địa phương. Jeddah là thị trường phát thanh và truyền hình lớn nhất tại Ả Rập Xê Út, các đài truyền hình phục vụ thành phố gồm có Saudi TV1, Saudi TV2, Saudi TV Sports, Al Ekhbariya, mạng lưới các kênh ART và hàng trăm nhà cung cấp truyền hình cáp, vệ tinh và chuyên biệt khác . Tháp truyền hình Jeddah TV cao 250 m, có một tầng quan sát.
 
Kiểu ngôn ngữ đặc trưng của khu vực Jeddah được gọi là phương ngữ Hejaz, nó nằm trong số các giọng dễ nhận biết nhất trong tiếng Ả Rập.
Hàng 313 ⟶ 312:
 
Jeddah lịch sử nằm tại bờ đông của biển Đỏ. Từ thế kỷ VII, nơi đây trở thành một cảng lớn đối với các tuyến mậu dịch trên Ấn Độ Dương, đưa hàng hoá đến Mecca. Thành phố còn là cửa ngõ để khách hành hương Hồi giáo đến Mecca bằng đường biển. Hai vai trò này khiến thành phố phát triển thành một trung tâm đa văn hoá thịnh vượng, có đặc điểm là truyền thống kiến trúc đặc trưng, bao gồm các nhà tháp được tầng lớp tinh hoa buôn bán xây dựng vào cuối thế kỷ XIX, kết hợp truyền thống toà nhà bằng san hô ven bờ biển Đỏ với ảnh hưởng và đồ tạo tác từ dọc các tuyến đường mậu dịch.<ref>{{Cite web|url=http://whc.unesco.org/en/list/1361|title=Historic Jeddah, the Gate to Makkah|last=Centre|first=UNESCO World Heritage|website=whc.unesco.org|language=en|access-date=2017-09-04}}</ref>
 
 
 
Harrat Al-Mathloum là khu nằm tại đông bắc, được đặt tên theo Abdulkarim Al-Barzangi, một thủ lĩnh khởi nghĩa Hejaz chống lại Ottoman, gồm có một số địa danh là: Dar Al-Qabil, Dar Al-Ba'ashin, Dar Al-Sheikh. Thánh đường Al-Shafi'i là thánh đường cổ nhất trong đô thị, [[Tháp giáo đường Hồi giáo|tháp giáo đường]] của nó được xây dựng vào thế kỷ XIII, các cột trụ có niên đại từ thời Ottoman. Thánh đường Uthman bin Affan còn được gọi là thánh đường Gỗ mun do có hai cột trụ bằng gỗ mun, nó được nói đến trong các tác phẩm của [[Ibn Battuta]] và [[Ibn Jubayr]]. Thánh đường Al-Mia'mar được xây vào thế kỷ XVII. Souq Al-Jama là một trong các khu chợ cổ nhất trong đô thị.
Hàng 510 ⟶ 507:
{{colbegin||18em}}
* {{flagicon|POL}} [[Gorzów Wielkopolski]], [[Ba Lan]]
* {{flagicon|USAHoa Kỳ}} [[Los Angeles]], Hoa Kỳ
* {{flagicon|TUR}} [[Adana]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]]
* {{flagicon|TUN}} [[Tunis]], [[Tunisia]]
Hàng 534 ⟶ 531:
* {{flagicon|UAE}} [[Dubai]], [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]]
* {{flagicon|UKR}} [[Odessa]], [[Ukraina]]
* {{flagicon|ALG}} [[Oran]], [[AlgeriaAlgérie]]
* {{flagicon|KGZ}} [[Osh]], [[Kyrgyzstan]]
* {{flagicon|BUL}} [[Plovdiv]], [[Bulgaria]]
Hàng 551 ⟶ 548:
* Facey, William & Grant, Gillian. ''Saudi Arabia by the First Photographers''. {{ISBN|0-905743-74-1}}
* Tarabulsi, Mohammed Yosuf. ''Jeddah: A Story of a City''. Riyadh: King Fahd National Library, 2006. {{ISBN|9960-52-413-2}}
* John F. Keane. ''Six months in the Hejaz : journeys to Makkah and Madinah 1877-1989''. Manchester: Barzan Publishing, 2006. {{ISBN|0-9549701-1-X}}
* Al-Khaldi, Ibrahim. ''The Bedouin Photographer'' - ''Al-Mosawwir Al-Badawi''. Kuwait, 2004.
* Badr El-Hage. ''Saudi Arabia : caught in time 1861-1939''. Published by Garnet, Reading, 1997. {{ISBN|1-85964-090-7}}
* Captain G. S. Froster. ''A trip Across the Peninsula - Rehla Abr Al-Jazeera''. Mombai, India, 1866.
* ''From Bullard to Mr Chamberlain''. Jeddah, 1925 Feb. (No.# secrets) - Archived Post.
* Al-Rehani. ''Nejd and Its Followers''.
* Al-Turki, Thuraya. ''Jeddah: Um Al-Rakha wal Sheddah''. Published by Dar Al-Shrooq.
* Al-Harbi, Dalal. ''King Abdulaziz and his Strategies to deal with events : Events of Jeddah''. King Abdulaziz National Library, 2003. {{ISBN|9960-624-88-9}}
* Didier, Charles. ''Séjour Chez Le Grand-Cherif De La Mekke''. Librairie De L. Hachette et, Rue Pierre.
* Didier, Charles. ''Rehla Ela Al-Hejaz: A trip to Hejaz''. Translated from "Séjour Chez Le Grand-Cherif De La Mekke" into Arabic. Paris, 1854. {{ISBN|9960-677-14-1}}