Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng tự sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:Cuivre Michigan.jpg‎|200px|nhỏ|phải|Đồng tự sinh (mẫu ~4 cm)]]
[[Tập tin:Australian Museum (09).jpg|200px|nhỏ|phải]]
'''Đồng tự nhiên''' hay '''đồng tự sinh''' là một trong những dạng không kết hợp của [[[Đồng (nguyên tố)|đồng]] kim loại. Nó xuất hiện trong tự nhiên ở dạng độc lập, không kết hợp với các nguyên tố khác, mặc dù chúng thường ở trạng thái bị ôxi hóa và hỗn hợp với các nguyên tố khác. Đồng tự sinh là một loại [[quặng]] đồng quan trọng trong lịch sử nhân loại, đánh dấu một bước ngoặt văn minh của loài người là [[thời kỳ đồ đồng]].
 
Đồng tự sinh rất hiếm ở dạng các tinh thể hình lập phương cùng kích thước và bát diện (tám mặt), thường ở dạng khối không đều và lấp đầy trong các khe đứt gãy. Nó có màu ánh đỏ, cam và nâu khi nhìn vào các mặt chưa phai của nó, nhưng khi bị phong hóa sẽ tạo thành một lớp phủ bên ngoài có màu lục xỉn của [[cacbonat đồng (II)]] như [[gỉ đồng]] hoặc [[xanh đồng]]. [[Tỷ trọng riêng]] của nó khoảng 8,9 và độ cứng theo [[thang độ cứng Mohs]] là 2,5-3<ref>{{Chú thích web |url=http://mineral.galleries.com/minerals/elements/copper/copper.htm |tiêu đề=Native Copper |nhà xuất bản=Amethyst Galleries' Mineral Gallery |ngày truy cập=ngày 26 tháng 6 năm 2005}}</ref>.
Dòng 10:
Mỏ đồng tự sinh lớn khác cũng được tìm thấy ở [[Corocoro (Bolivia)|Corocoro]], [[Bolivia]].
 
Tên Latin của đồng (''cuprum'') xuất phát từ [[tiếng Hy Lạp]] là ''kyprios'', của [[Síp|Cyprus]], nơi các mỏ đồng được tìm thấy đầu tiên trong thời cổ đại<ref>{{Chú thích web |url=http://www.mindat.org/min-1209.html |tiêu đề=Copper: Copper mineral information and data. |nhà xuất bản=Mindat |ngày truy cập=ngày 26 tháng 6 năm 2005}}</ref>.
 
== Xem thêm ==