Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ratko Mladić”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: en:Ratko Mladić
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
}}
'''Ratko Mladić''' ([[chữ cái Cyrillic Serbia:]] Ратко Младић, {{IPA-sh|râtkɔ mlǎːditɕ|pron}}, sinh ngày 12 thàn 3 năm 1942<ref>{{cite web|url=http://www.icty.org/x/cases/mladic/cis/en/cis_mladic_en.pdf |title=UN official site |format=PDF |accessdate=26 May 2011}}</ref> or 1943<ref>{{cite book|last=Bulatovic|first=Ljiljana|title=General Mladic|year=2001|publisher=Evro}}</ref><ref>{{cite book|last=Janjić|first=Jovan|title=Srpski general Ratko Mladić|year=1996|publisher=Matica srpska|page=15}}</ref>) là một [[tội phạm chiến tranh]] bị cáo buộc và cựu chỉ huy quân đội [[Serbia Bosnia]]. Ngày 31 tháng 5 năm 2011, Mladić đã được giải đến [[Den Haag]] nơi ông bị giam giữ tại trung tâm giam giữ các bị can cho [[Tòa án Tội phạm chiến tranh quốc tế cho cựu Nam Tư]] (ITCY).<ref>{{cite web|author=CNN|url=http://www.cnn.com/2011/WORLD/europe/05/31/serbia.ratko.mladic/index.html?hpt=hp_t2|title=Mladic booked at The Hague after extradition from Serbia|accessdate=31 May 2011}}</ref>
 
Ratko Mladic được báo chí mô tả là ''"tên [[tội phạm]] nguy hiểm nhất châu Âu kể từ sau thời [[phát xít],"'' đã khép lại hơn một thập kỷ chia rẽ của nhiều phe phái ở vùng Balkan.
 
Bản cáo trạng được đọc tại [[Tòa án Quốc tế về Tội phạm chiến tranh]] xử Mladic vắng mặt hơn 10 năm trước đã liệt kê một loạt các tội ác kinh hoàng của vị tướng này, kinh khủng nhất là hoạt động chỉ huy giết hại 8.000 đàn ông và bé trai tại [[Srebrenica]]..<ref>http://www.tuanvietnam.net/2011-06-01-do-te-ratko-mladic-nhung-cau-chuyen-khep-mo</ref>
 
Bản cáo trạng về tội ác năm 1995 của Mladic được thẩm phán Fouad Riad đọc năm đó có viết: đã tìm thấy những bằng chứng "về sự [[tàn bạo]] không thể tưởng tượng nổi: Hàng ngàn người đàn ông bị giết hại và chôn trong các [[ngôi mộ]] tập thể, hàng trăm người bị chôn sống, những người đàn ông và phụ nữ bị xẻ [[thịt]], [[trẻ em]] bị giết trước mặt mẹ của họ, ông phải ăn gan của cháu trai mình. Đó giống như những cảnh từ [[địa ngục]] được viết trong các trang đen tối nhất của lịch sử con người"..<ref>http://www.tuanvietnam.net/2011-06-01-do-te-ratko-mladic-nhung-cau-chuyen-khep-mo</ref>
 
"Trên 500 nạn nhân của vụ diệt chủng Srebrenica là những đứa trẻ dưới 18 tuổi", Hasan Nuhanovic, một người trốn thoát khỏi Srebrenica có cha, mẹ và một người em trai bị hành hình, kể lại. "Chúng đều chỉ mới 16, 17 tuổi khi bị hành quyết". Tại Sarajevo, Mladic đã ra lệnh sử dụng trọng pháo và các tay súng [[bắn tỉa]] nhắm vào [[dân thường]]. Lực lượng của Mladic cũng bị tố cáo sử dụng việc [[hãm hiếp]] có hệ thống như một vũ khí chiến tranh.<ref>http://www.tuanvietnam.net/2011-06-01-do-te-ratko-mladic-nhung-cau-chuyen-khep-mo</ref>
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}