Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ tàu Bình Minh 02”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n bài này thu hút người viết dữ
Dòng 12:
Việc các tàu hải giám Trung Quốc vào rất sâu trong lãnh hải của Việt Nam để phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò khảo sát bình thường của PVN là một hành động hết sức ngang ngược, vi phạm trắng trợn đối với quyền chủ quyền của Việt Nam, gây thiệt hại lớn về kinh tế và cản trở hoạt động của PVN.
 
== Phản ứng của các bên==
;=== Việt Nam ===
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao công hàm yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay những hành động vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. <ref>{{cite web|author= |url=http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/05/viet-nam-yeu-cau-trung-quoc-boi-thuong-thiet-hai/ |title=Việt Nam yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại |publisher=VnExpress |date=2011-05-28 |accessdate=2011-06-01}}</ref>
 
Dòng 22:
Vụ vi phạm chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam này và hàng loạt vụ việc trên biển Đông tiếp sau vẫn không làm ngăn cản được việc xây dựng công trình hữu nghị do Trung Quốc viện trợ không hoàn lại lên tới 200 triệu tệ cho Chính phủ Việt Nam. Không tới 1 tuần sau đó, vào lúc 1:23 PM, 02/06/2011, Phó Thủ tướng [[Hoàng Trung Hải]] giao Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo sớm triển khai Dự án [[Cung hữu nghị Việt - Trung]] tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội <ref>[http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Som-trien-khai-xay-dung-Cung-huu-nghi-Viet--Trung/20116/85382.vgp Sớm triển khai xây dựng Cung hữu nghị Việt – Trung 1:23 PM, 02/06/2011]</ref>.
 
;=== Trung Quốc ===
Ngày 31/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Khương Du nói "''Các hoạt động thực thi mà các tàu hàng hải của Trung Quốc đã tiến hành đối với các hoạt động bất hợp pháp của tàu Việt Nam là hoàn toàn hợp lý”lý''”.
 
;=== Hoa Kỳ ===
''"Mỹ không đứng về bên nào trong một cuộc tranh chấp", "Đây là một cam kết chắc chắn để cho thấy rằng các bên liên quan tới tranh chấp cần phải cùng nhau giải quyết vấn đề một cách hòa bình và thông qua đối thoại, chứ không phải bằng những va chạm trên biển hoặc trên không".'' - [[Đô đốc]] [[Robert Willard]], Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Hoa Kỳ. <ref name="VnExpress">{{Chú thích báo
| tên=
Hàng 45 ⟶ 46:
}}
</ref>
;=== Truyền thông nước ngoài ===
Báo chí nước ngoài mô tả đây là sự leo thang của căng thẳng trong tranh chấp tại Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước liên quan, gồm Việt Nam, [[Philippin]]. <ref name="autogenerated1"/><ref name="autogenerated2">{{cite web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/05/110530_southchinasea_opinions.shtml |title=BBC Vietnamese - Thế giới - Báo nước ngoài bàn về Biển Đông |publisher=Bbc.co.uk |date= |accessdate=2011-06-01}}</ref>
 
''Sau một thời gian dài tương đối yên tĩnh, ngọn gió thay đổi một lần nữa lại quất vào chính trị Biển Đông... Sẽ cần cả may mắn và sự hợp tác xuyên biên giới để tránh xảy ra xung đột thực sự.'' <ref name="autogenerated2"/>