Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết dòng mầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Vai trò: liên kết với vấn đề "tế bào mầm"
Sửa 1 lỗi chính tả nhỏ và đặt liên kết đến trang mới tạo.
Dòng 14:
* Theo giả thuyết của ông, các tế bào sinh dưỡng chỉ chứa các chất tạo thành "somatoplasm" (dòng chất xôma) không truyền được sang thế hệ sau vì chúng không có vật chất kế thừa (mà hiện nay gọi là ADN). Chỉ có các giao tử chứa chất mầm (germ plasm), độc lập với tất cả các tế bào khác của cơ thể. Chính chất mầm (germ plasm) này mới là nhân tố được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, gây ra sự kế thừa (giờ gọi là di truyền) ở sinh vật.
* Vì dòng mầm không bị ảnh hưởng bởi những tác động của hoạt động cơ thể (tập tính vận động cơ quan) và cả tác động trong cuộc sống sinh vật, nên chỉ "dòng mầm" mới là di truyền, còn "dòng sinh dưỡng" (somatoplasm) không thể truyền các tính trạng thu được cho đời con như giả thuyết Telegony (telegonia) và tư tưởng tiến hoá La-mac rất phổ biến thời đó.
* Do đó, tư tưởng của La-mac (trong lý thuyết về kế thừa tính thu được) là giải thích phổ biến nhất về cơ chế di truyền thời đó đã bị lý thuyết Weismann cản trở, nên lý thuyết dòng mầm của ông cũng còn được gọi là "[[rào cản Weismann]]" (Weismann barrier), với ý nghĩa là Thuyết tiến hoá La-mac không vượt qua được cái "ba-rie" này.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.revolvy.com/page/Weismann-barrier|tiêu đề=Weismann barrier|website=}}</ref>
 
[[Tập_tin:AugustWeismann.jpg|nhỏ|Hình 2: Chân dung Friedrich Leopold August Weismann (17/01/1834 - 5/11/1914).]]
Dòng 24:
* Tuy nhiên, "rào cản Weismann" đã góp phần xem xét lại thuyết tiến hoá La-mac, củng cố học thuyết chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin, gợi ra ý tưởng về hướng phát triển mới dẫn đến sự ra đời và phát triển của Di truyền học.
*Khái niệm ''dòng mầm'' (Keimplasma) mà Weisman đề xuất có thể là nguồn gốc dẫn đến khái niệm [[tế bào mầm]] trong Sinh học hiện đại.
* Trong tiến hoá phải có kế thừa, mà dòng xôma không chuyển được cho đời con, nên rõ ràng dòng mầm đóng vai trò chủ chốt, nghĩa là cần tìm hiểu thêm về cơ chế di truyền. Do đó, ông vẫn còn được nhiều người ngày nay ngưỡng mộ (hình 2). [[Ernst Mayr]] đánh giá ngươddooofngngười đồng bào Weisman của mình là nhà Tiến hóa luận quan trọng nhất sau Darwin và trước Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (1930–1940).<ref>{{Chú thích web|url=https://embryo.asu.edu/pages/germ-plasm-theory-heredity-1893-august-weismann|tiêu đề=The Germ-Plasm: a Theory of Heredity (1893), by August Weismann|website=}}</ref><br />
 
== Nguồn trích dẫn ==