Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm chú thích
Dòng 4:
'''Đại La''' ban đầu do [[Trương Bá Nghi]] cho đắp từ năm [[Đại Lịch]] thứ 2 đời [[Đường Đại Tông]] (767);{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} [[Triệu Xương]] cho đắp thêm năm [[Trinh Nguyên]] thứ 7 đời [[Đường Đức Tông]] (791).{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
Đến năm [[Nguyên Hòa]] thứ 3 đời [[Đường Hiến Tông]] (808), [[Trương Chu]] lại sửa đắp lại;{{cần<ref>Lê chúTắc thích|date- =Ủy ngàyban 4phiên thángdịch 8sử nămliệu 2015}}Việt Nam thuộc Viện Đại Học Huế (1961), An Nam Chí Lược, tr. 5</ref> năm [[Trường Khánh]] thứ 4 đời [[Đường Mục Tông]] (824), [[Lý Nguyên Gia]] dời phủ trị tới bên sông [[Tô Lịch]], đắp một cái thành nhỏ, gọi là '''La Thành''',{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} sau đó [[Cao Biền]] cho đắp lại to lớn hơn.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
Theo sử cũ thì La Thành do [[Cao Biền]] cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6&nbsp;km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường<ref>Bức tường nhỏ đắp trên tường thành lớn hay đê con chạch đắp trên mặt đê chính</ref> bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn[5], 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09&nbsp;km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}