Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt sử lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
==Tác giả và những vấn đề liên quan==
Sách ''[[An Nam chí lược]]'' của [[Lê Tắc]] (hay Lê Trắc) đời [[Nhà Trần|Trần]] chép (dịch từ [[chữ Hán]]):
{{cquote|
:...''Trần Tấn (có bản chép Trần Phổ) được Thái Vương ([[Trần Thái Tông]]) dùng làm tả tàng, thăng đến hàn trưởng, từng làm (tác) sách '''Việt chí'''... Lê Hưu (tức [[Lê Văn Hưu]], [[1230]] - [[1322]]) là người có tài đức, làm phó quan của Chiêu Minh vương ([[Trần Quang Khải]]), thăng làm kiểm pháp quan, sửa (tu) ''Việt chí''<ref> [[Lê Tắc]], ''[[An Nam chí lược]]'', Quyển 15.</ref>.
|||[[Lê Tắc]], ''[[An Nam chí lược]]'', Quyển 15.}}
 
Theo đó và một số tài liệu khác, hai nhà sử học là Yamamoto Tatsuro (người [[Nhật Bản]])<ref> Yamamoto Tatsuro, "Việt sử lược và Đại Việt sử ký" đăng trên ''Đông Dương học báo'', [[tháng 4]] năm [[1932]], tr. 62-63.</ref> và Trần Kính Hòa (người [[Hồng Kông]]) <ref>Trần Kính Hòa, ''Đại Việt sử ký chí soạn tu dữ truyền bản''. Dẫn lại theo [[Phan Huy Lê]] (Bài khảo cứu in ở đầu bản dịch bộ ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''), tr. 17.</ref> cho rằng có khả năng [[Lê Văn Hưu]] đã dựa vào ''Việt chí'' để soạn lại thành ''Đại Việt sử ký''.
 
Đồng quan điểm này còn có hai nhà nghiên cứu người [[Xô viết]] (cũ) là P.V. Pozner và A.B. Poljakov. Lược kể theo A.B. Poljakov:
:''"Vào khoảng các năm [[1127]] - [[1140]], sử thần [[nhà Lý]] là [[Đỗ Thiên]] đã soạn ra bộ "sử ký" chép bao quát toàn bộ lịch sử nước Việt từ thời thượng cổ đến cuối triều [[Lý Nhân Tông]] ([[1127]]). Bộ sử này mang đậm tính chất truyền thống sử học [[Phật giáo]].
:''"Sau đó, vào khoảng năm [[1223]] - [[1240]], sử thần [[nhà Trần]] là [[Trần Phổ]] <ref>Tra trong ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', thì thấy đời [[Trần Thái Tông]] có viên quan tên là '''Trần Chu Phổ''' thi đỗ đệ tam giáp năm [[1232]], đến năm [[1251]] làm sử quan... Theo GS. [[Phan Huy Lê]] và GS. [[Trần Văn Giáp]] thì rất có thể Trần Tân hay Trần Phổ chính là ông này (Phan Huy Lê, "Bài khảo cứu" in ở đầu bản dịch bộ ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', tr. 14; và Trần Văn Giáp (''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'', tr. 51).</ref> đã hiệu đính lại tác phẩm này thành hai quyển I và II, đồng thời chép tiếp về [[nhà Lý]], làm thành quyển III.
:''"Tác phẩm mới gồm 3 quyển này được gọi là '''Việt sử lược''', chịu sự ảnh hưởng nhất định của [[Nho giáo]], điều đó đặc biệt thấy rõ ở quyển III, là quyển do Trần Phổ biên soạn. Cuối cùng, trong khoảng năm [[1377]] - [[1388]], bộ ''Việt sử lược'' được Trần Phổ (hoặc một người khác) bổ sung thêm phần thế phổ [[nhà Trần]] (phụ bản), rồi đổi tên nó thành '''Đại Việt sử lược'''" <ref>Lược kể theo Lời giới thiệu sách ''Đại Việt sử lược'' (bản do Nguyễn Gia Tường dịch) của GS. TS Trần Ngọc Thêm.</ref>.
 
:"Tác phẩm mới gồm 3 quyển này được gọi là '''Việt sử lược''', chịu sự ảnh hưởng nhất định của [[Nho giáo]], điều đó đặc biệt thấy rõ ở quyển III, là quyển do Trần Phổ biên soạn. Cuối cùng, trong khoảng năm [[1377]] - [[1388]], bộ ''Việt sử lược'' được Trần Phổ (hoặc một người khác) bổ sung thêm phần thế phổ [[nhà Trần]] (phụ bản), rồi đổi tên nó thành '''Đại Việt sử lược'''" <ref>Lược kể theo Lời giới thiệu sách ''Đại Việt sử lược'' (bản do Nguyễn Gia Tường dịch) của GS. TS Trần Ngọc Thêm.</ref>.
 
Sau đó trải bao binh lửa, ''Đại Việt sử lược'' bị thất truyền. Mãi đến thời [[Càn Long]] (trị vì: [[1736]] - [[1795]]), sách mới được tìm thấy trong ''Khâm định tứ khố toàn thư'' của triều [[Nhà Thanh|Thanh]] ở [[Trung Quốc]]. Để bổ cứu cho phần ngoại truyện của ''[[Nhà Tống|Tống]] sử'' và ''[[Nhà Nguyên|Nguyên]] sử'', một nhà học giả đời [[Nhà Thanh|Thanh]] là Tiền Hy Tộ (người Kim Sơn, nay thuộc tỉnh [[Giang Tô]]) đã tiến hành hiệu đính, cho khắc in, rồi đưa sách vào Tứ khố, nhờ vậy mà ''Đại Việt sử lược'' còn tồn tại cho đến ngày nay.
Hàng 61 ⟶ 62:
 
Nói về giá trị của sách, GS. [[Nguyễn Khắc Thuần]] viết:
{{cquote|
:...''"Đại Việt sử lược" là một trong những tác phẩm xuất hiện sớm nhất của [[lịch sử]] học [[Việt Nam]]...Dẫu nhìn từ bất cứ góc độ nào thì "Đại Việt sử lược" vẫn là một cuốn sách quý. Đọc "Đại Việt sử lược", không những bạn sẽ hiểu được diện mạo [[kinh tế]] và [[xã hội]] cũng như thế thứ các đời, không những hiểu được đặc trưng văn hóa dân tộc với nhiều thành tố phong phú khác nhau, mà còn hiểu được quan hệ bang giao của đất nước với các quốc gia trong khu vực...đã diễn ra trước triều [[Nhà Trần|Trần]]...<ref>Trích Lời bạt in cuối sách ''Đại Việt sử lược'' (bản dịch của Nguyễn Gia Tường, tr. 307-308).</ref>
|||Trích Lời bạt in cuối sách ''Đại Việt sử lược'' (bản dịch của Nguyễn Gia Tường, tr. 307-308).}}
 
==Thông tin thêm==
Hàng 79 ⟶ 82:
==Liên kết ngoài==
* [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=18B3aWQ9MzQzMTAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPSVjNCU5MQ==&page=3 Đại Việt sử lược] trên [[Từ điển bách khoa Việt Nam|Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam]]
 
[[Thể loại: Sách lịch sử Việt Nam]]