Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán Quang Vũ Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 276:
=== Đánh Giao Chỉ ===
{{Chính|Hai Bà Trưng}}
Từ năm [[29]], HánLưu Quang Vũ Đế trong quá trình đánh dẹp [[chư hầu]] đã phong Sầm Bành là Chinh nam đại tướng quân. Theo lời dụ của Sầm Bành, các tướng trấn giữ [[Giao Chỉ]] là Tích Quang và Đặng Nhượng đã theo hàng nhà [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]] cùng các tướng Hầu Đặng ở Giang Hạ, Vương Đường ở Vũ Lăng,…
 
Năm [[40]], ngay sau khi Lưu Tú thống nhất quốc gia thì ở phía nam, thái thú quận Giao Chỉ là [[Tô Định]] tàn bạo, mất lòng dân địa phương. Định giết hại thủ lĩnh người Việt ở Chu Diên là [[Thi Sách]].
Dòng 304:
Ngoài ra, ông còn tuyên bố: Ai ngăn cản việc phóng thích nô tỳ hoặc không chịu phóng thích nô tỳ thì bị tội "bán người" và "cướp người" như thời Tây Hán.
 
Năm [[35]], HánLưu Quang Vũ Đế liên tục ban bố 3 chiếu lệnh liên quan đến nô tỳ khác:
# Trong trời đất, con người là quý, ai giết nô tỳ thì không được giảm tội
# Người nào châm đốt nô tỳ thì bị xử tội, nô tỳ bị nạn được trở lại làm thứ dân
Dòng 325:
=== Bộ máy quan lại và pháp luật ===
==== Mặt tích cực ====
Năm [[26]], HánLưu Quang Vũ Đế ra lệnh [[đổi mới|cải cách]] toàn diện chính sách cũ của Vương Mãng, chỉnh đốn quan lại, thành lập Thượng thư đài gồm 6 người phụ trách đại sự quốc gia để làm suy yếu hơn nữa quyền hạn của tam công, tức [[Thái uý|Thái úy]], [[Tư đồ]] và [[Tư không]]. Thượng thư đài gồm các [[nho giáo|nho sĩ]] giúp việc tập trung nhiều quyền lực. Tam công, khanh tướng, đại phu, hiệu úy muốn làm việc gì phải có lệnh của Thượng thư đài. Các [[quan]] muốn đi lại bằng [[xe]], muốn có quân sĩ đều do [[Thượng thư đài]] điều động.
 
VuaHoàng đế có ba phụ tá gọi là [[Tam công]], tức: [[Tư đồ]], [[Tư không]][[Tư mã]]. Tư đồ (chuyên quản lý về hành chính), có địa vị lớn nhất rồi đến Tư không (chuyên phụ trách việc giám sát), đến Tư mã (là tối cao trong việc quản lý việc quân sự). Song trênTrên thực tế, Tư mã coi toàn bộ quân đội, thường lấn áp hai vị tư kia. Trong thời Quang Vũ Đế, đồ là [[Đậu Dung]], không là [[Tống Hoằng,]] còn Tư mã là [[Đặng Vũ]], sau đó là [[Ngô Hán]].
 
HánLưu Quang Vũ Đế đề xướng việc ''"tiết kiệm, giảm quan, bớt chức"'', bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ ĐếÔng thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán<ref name="ReferenceB"/>. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
 
Nhà nước phế bỏ "quan nô" những chủ nô lệ nếu cố chấp không chịu phóng thích nô tỳ sẽ bị trừng trị theo luật mại nhân pháp và lược nhân pháp của Tây Hán, ban bố 3 sắc lệnh quy định trong thiên hạ người là quý nhất giết nô tỳ phải chịu tội chết, người tra tấn nô tỳ sẽ bị xử phạt theo pháp luật, miễn cho người đang bị tội chết làm thứ dân; sáp nhập huyện để bớt quan lại, hệ thống quan lại hành chính cũng được tổ chức lại, chỉ có những ai đã học thái học (trường quốc học) mới được bổ nhiệm làm quan, bộ máy chính quyền thu gọn lại 1/4, số quan lại lương chỉ bằng 1/10 của [[Nhà Hán|Tây Hán]]. Quang Vũ Đế phái người đi thanh tra đất đai.
 
Để duy trì chính sách ''"cùng nghỉ với dân"'', ông chú trọng tới việc thu hút và đào tạo nhân tài. Theo quan điểm của Lưu Tú, trị quân khác trị quốc, việc chỉ huy binh mã không thể thay thế được những yêu cầu về học vấn. Do đó khi chiến tranh dẹp các vùng cát cứ chưa chấm dứt, ông đã bắt tay xây dựng trường học để đào tạo thế hệ quan lại mới, phù hợp với mục đích phục vụ cho thời bình.
 
HánLưu Quang Vũ đế cho rằng hình phạt trước đây quá nặng, rất nhiều người bị oan. Ông ra lệnh xem xét giảm nhẹ hình phạt và nhiều lần tuyên bố đại xá. Những phạm nhân, trừ người mắc tội tử hình, ông đều cho miễn giảm và làm thứ dân<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 457</ref>. Do Lưu Tú luôn chú ý tới pháp luật trong nước, quan lại thời ông trị vì được đánh giá là tương đối trong sạch<ref>Tiêu Lê, Mã Ngọc Chu, Lã Diên Đào, sách đã dẫn, tr 171</ref>.
 
Do Lưu Tú luôn chú ý tới pháp luật trong nước, quan lại thời ông trị vì được đánh giá là tương đối trong sạch<ref>Tiêu Lê, Mã Ngọc Chu, Lã Diên Đào, sách đã dẫn, tr 171</ref>.
 
==== Hạn chế ====
Hàng 347 ⟶ 345:
Quang Vũ đế hạ chiếu phong cho công thần, người có công lớn được phong đất tới 4 huyện. Riêng Lý Thông và Cổ Hạ được phong đất tới 6 [[huyện]]. Việc phong thần được tiến hành 3 lần vào năm 26, năm 37 và cuối đời Quang Vũ. Số người được phong [[hầu]] trong [[vương thất]] là 125 người, trong các công thần là 365 người.
 
Đối với các [[công thần]], HánLưu Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán. Với việc thành lập Thượng thư đài, Quang Vũ Đế đã giảm quyền lực của công thần, võ tướng. Các công thần được phong tước hưởng lộc ở các huyện, các quan lại ăn lương từ 600 – 2000 thạch đều do Thượng thư đài xem xét. Lưu Tú cho rằng nếu để các công thần tham gia triều chính, sẽ vừa ảnh hưởng đến chính sách cai trị thiên hạ bằng nhu đạo của ông, vừa ảnh hưởng đến hình luật quốc gia. Vì vậy hầu hết các công thần không được ông giao đảm nhiệm triều chính thời bình. Chỉ có một số ít người thực sự có tài năng để phục vụ thời bình như Đặng Ngu, Lý Thông, Giả Hạ,... được ông tiếp tục giao quyền hành. Quan điểm này của ông khác hẳn với Lưu Bang - từng sát hại hàng loạt công thần khai quốc. Ông cũng luôn nhắc các công thần phải luôn tuân thủ luật pháp, giữ mình như ngày đầu để bảo vệ công danh của mình<ref>Tiêu Lê, Mã Ngọc Chu, Lã Diên Đào, sách đã dẫn, tr 170 - 171</ref>.
 
Theo quan chế nhà Hán, bên cạnh Hoàng đế có nhiều vị tước vương, công chỉ phong cho con, em Hoàng đế, trường hợp rất hãn hữu lắm mới phong cho người ngoài có đại công như Trần Tự Sơn. Các vương, công này thường làm vua một nước nhỏ. Đôi khi họ về triều giữ một vài chức vụ tối cao, như trường hợp Hoài Nam vương Lưu Quang - giữ chức vụ Tướng quốc đóng vai trò phụ trách an ninh cho Hoàng đế.
Hàng 374 ⟶ 372:
=== Đối ngoại ===
==== Hung Nô ====
HánSau Quangkhi xưng Đế, Lưu Tú chủ trương dùng chính sách hoà bình với [[Hung Nô]]. Đúng lúc đó Hung Nô bị chia cắt thành namNam bắcBắc, cả [[Nam Hung Nô]][[Bắc Hung Nô]] cùng tới xin hàng.
 
Sau đó Nam Hung Nô không chống nổi Bắc Hung Nô, xin được dời đến quận Vân Trung. Quang Vũ Đế chấp thuận. Về sau, người Hung Nô lại xin dời về phía nam, vào cư trú tại Tây Hà, Mỹ Tắc<ref>Huyện Ly Thạch, Sơn Tây hiện nay</ref>, cũng được ông đồng ý. Các nhà sử học cho rằng đây chính là "mai phục mầm hoạ cho [[Ngũ Hồ thập lục quốc|Ngũ Hồ loạn Hoa]] về sau"<ref name="ReferenceA"/>.