Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 4647795 của 113.170.181.93 (Thảo luận)
Đã lùi lại sửa đổi 4653437 của 123.23.29.48 (Thảo luận)
Dòng 31:
 
=='''Người Pháp đàn áp đạo'''==
Kể từ khi ông được phong chức Quyền Giáo Tông thì một số đệ tử khác trong [[Đạo]] bắt đầu ganh ghét, họ xúi giục tín đồ vu khống đủ thứ, kể cả kiện ông ra [[Tòa Án]] tỉnh [[Tây Ninh]]. ChánhChính quyền [[Pháp]] nhân cơ hội này làm khó dễ đủ điều. Cuối cùng nhà cầm quyền [[Pháp]] vinvịn vào những cớ không đâu để giam giữ ông (bắt giam 2 ngày) với mục đích làm nhục người cầm đầu một tôn giáo mới. Sau khi được trả tự do, ông viết thư cho [[Tổng Thống]] [[Pháp]] để trả [[Bắc Đẩu Bội Tinh]] lại. Việc này lúc bấy giờ cũng đã gây xôn xao dư luận một thời. Ông Trung ngọa bệnh và quy thiên vào ngày 13 [[tháng 10]] năm [[Giáp Tuất]] (ngày 19 [[tháng 11]] năm [[1934]]) tại Giáo Tông đường [[Tòa thánhThánh [[Tây Ninh]] hưởng thọ 59 tuổi, sau 9 năm lo việc Đạo.
 
=='''Dũng khí của tu sĩ'''==
Theo các tài liệu dùng để tham khảo, thì trong số mười hai đệ tử đầu tiên của [[Thượng Đế]], ông là một trong những người có địa vị cao trong xã hội lúc bấy giờ. Tuy nhiên ông cũng lại là một trong những đệ tử có lòng tin và cương quyết thực hiện lời dạy của [[Thượng Đế]] nhiều nhất.
 
Khi [[Thượng Đế]] truyền dạy ông phải đi mở đạo trong một buổi [[cầu cơ]], ông sẵn lòng từ bỏ cuộc sống cao sang, làm theo lời dạy của [[Thượng Đế]].
 
Một điều quan trọng nữa, là viên chức cao cấp trong chính quyền Pháp lúc bấy giờ, ông thừa biết rằng những người cầm quyền sẽ không hài lòng và chắc chắn sẽ dùng mọi biện pháp để cản trở, nhưng ông vẫn quyết tâm theo đuổi mục đích của mình.
 
Khi lập Tờ Khai Tịch Đạo để gởi cho chính quyền [[Pháp]] lúc bấy giờ, có nhiều người nghĩ rằng [[người Pháp]] sẽ đàn áp và bắt giam những người đứng tên trong tờ khai, nên thậm chí có người đã rút tên và rời bỏ đạo. Nhưng ông vẫn đứng đầu danh sách và còn tự mình đem đi nộp cho [[Thống Đốc Nam Kỳ]] Le Fol.
Chính nhờ lòng can đảm của ông mà những tín đồ Cao Đài đầu tiên có thêm niềm tin để cùng xây dựng một nền [[tôn giáo]] mới.
 
Dòng 47:
==Kết luận về một đời người==
 
[[Nhà báo]], [[Luật sư]] [[Diệp Văn Kỳ]] viết ngày 28-11-[[1934]], kết luận về cuộc đời ông như sau :
 
"Nói đến thân thế sự nghiệp của ông [[Lê Văn Trung]] tất nhiên là phải bàn đến [[đạo Cao Đài]]. Vì ông là một người sáng lập, lại là ông giáo tông. Đạo [[Cao Đài]] mà phải thì ông là công thủ. Đạo Cao Đài mà quấy thì ông lại là tội.