Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sciaenops ocellatus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 18:
==Đặc điểm==
Cá hồng Mỹ là loài cá sống rộng muối, rộng nhiệt, phạm vi phân bố rộng, khi trưởng thành thường di cư đến vùng cửa sông và vùng biển nông để sinh sản. Cá có thể sống trong nước ngọt, nước lợ, nước mặn, nhưng thích hợp nhất vẫn là nước lợ và nước mặn, có tốc độ sinh trưởng nhanh. Cá hồng Mỹ có nhiều ưu điểm như thích nghi tốt với biến động môi trường, lớn nhanh, chất lượng thịt cá thơm ngon, dễ bán. Nếu thả nuôi 3000 con cá giống, với mật độ 21-22 con/m3 lồng. Sau 7 tháng thả nuôi, với tỷ lệ sống 70%, thu được 1.680 kg cá, kích cỡ trung bình 0,8 kg/con.
==Nuôi trồng ở Việt Nam==
[[Tập tin:Prize Red Drum.jpg|300px|nhỏ|phải|Một con cá hồng Mỹ cỡ lớn]]
Cá hồng mỹMỹ là một đối tượng nuôi mới, hiện nay ở Việt Nam đã cho sinh sản thành công đối tượng này và đã đáp ứng đuợc nhu cầu con giống phục vụ nuôi nội địa. Cá hồng mỹMỹ đã được nuôi phổ biến trong lồng bè ở vùng biển các địa phương [[Quảng Ninh]], [[Hải Phòng]], [[QuảngNam NinhĐịnh]], [[Nghệ An]], đối[[Thừa tượngThiên - hồngHuế]], mỹ[[Quảng đã được hộ gia đình đưa vào nuôi thành công ở vùng eo biển Thạch Kim với hình thức nuôi lồng bèNgãi]], nhiều[[Bình gia đình chuyển sang chuyển sang nuôi một vài lồng cá hồng mỹ. Nguồn cá giống loài này khá đắtĐịnh]], con[[Phú giống cỡ 7– 8 cm khoảng 10.000 đồngYên]], phải[[Khánh ra tận Hải PhòngHòa]], Quảng[[Bà NinhRịa mới- muaVũng được giống tốtTàu]].
 
Ưu điểm của nuôi cá lồng ở đây là chọn được vị trí nuôi kín gió, tránh được ảnh hưởng của gió bão, độ mặn ổn định, dao động từ 20-25%o, phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cá, nguồn thức ăn cá tạp dồi dào, chất lượng tốt và giá rẻ hơn các nơi khác. Mô hình nuôi cá hồng Mỹ của gia đình đã góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thuỷ sản, nhất là đối tượng cá nuôi mặn lợ. Từ hiệu quả của đối tượng nuôi này, có thể nhân rộng mô hình nuôi cá hồng mỹ lồng bè trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Lộc Hà.
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}