Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu Lệ phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
 
== Tiểu sử ==
Triệu Lệ phi xuất thân là người quận [[Thiên Thủy]], là con gái người đánh nhạc [[Triệu Nguyên Lễ]] (赵元礼), xuất thân hát xướng rất thấp hèn trong xã hội lúc bấy giờ. Bà ca hay múa đẹp, nhan sắc hơn ngưngười, về sau trở thành [[Kỹ nữ Nhật|kỹ nữ]] danh tiếng ở [[Lộ Châu]].
 
Năm Cảnh Long ([[708]] - [[710]]) dưới thời [[Đường Trung Tông]], [[Lý Long Cơ]] lúc đó là ''Lâm Tri vương'' (臨淄王), được phái đến Lộ Châu làm chức ''[[Biệt giá]]''. Thời gian làm quan tại đây, Long Cơ gặp Triệu thị vừa xinh đẹp lại giỏi ca múa nên vô cùng sủng ái, cưới về làm thiếp.
 
Năm [[710]], Đường Trung Tông bị 2 mẹ con [[Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)|Vi hoàng hậu]] và [[An Lạc công chúa]] ám sát ý định dùng binh xưng đế<ref name="Tư trị thông giám, quyển 209">[[Tư trị thông giám]], quyển 209</ref>., [[triều đình]] nhà Đường đại loạn, Lý Long Cơ liên kết với cô mẫu là [[Thái Bình công chúa|Trấn Quốc Thái Bình trưởng công chúa]] phát động binh biến, tấn công vào kinh thành [[Trường An]], xử tử mẹ con Vi Thái hậu, [[Thượng Quan Uyển Nhi|Thượng Quan Chiêu dung]] và phe cánh<ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 51</ref>. Sau khi bình định phản loạn, Long Cơ đưa cha mình là [[Đường Duệ Tông|Lý Đán]] lên ngôi. Lý Đán lấy hiệu ''Đường Duệ Tông'' (唐睿宗), phong Long Cơ làm [[Thái tử|Hoàng thái tử]]<ref name="Tư trị thông giám, quyển 209"/>.
Dòng 37:
Sau đó Huyền Tông tấn phong Võ Tiệp dư làm ''Huệ phi'' (惠妃) và có ý định sách phong Tân hoàng hậu, song bị quần thần phản đối kịch liệt vì Võ thị là hậu thế của Võ Tắc Thiên, ngoài ra Võ thị không phải mẹ đẻ của Lý Hồng nên sợ phong hậu sẽ đe dọa ngôi vị của Thái tử. Dù rất sủng ái Võ thị và Thọ vương Lý Mạo, Huyền Tông vẫn niệm tình cũ không lập Huệ phi làm Hoàng hậu.
 
Năm [[736]], Thái tử Lý Hồng được Huyền Tông đổi tên thành '''Lý Anh''' (李瑛). Tuy nhiên năm [[737]], Thái tử Lý Anh cùng 2 người em trai là Hoàng tử Lý Dao và Lý Cư bị Võ Huệ phi sai Lý Lâm Phủ hãm hại, khiến Huyền Tông tức giận phế cả ba làm thứ nhândân, đày đến Nhương châu, không lâu sau, đích thân ông ra lệnh ép 3 hoàng tử phải tự sát ở Lam Điền<ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 107</ref>.
 
== Tham khảo ==