Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bưởi Lâm Động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{văn phong}}
[[Tập tin:Bưởi Lâm Động.JPG|thumb|Một vườn bưởi tại Lâm Động]]
'''Bưởi Lâm Động''' (còn gọi là bưởi làng Lâm) là một [[Giống cây trồng Việt Nam|giống cây trồng]] thuộc [[Chi Cam chanh|chi cam chanh]], có nguồn gốc từ làng Lâm, xã [[Lâm Động]], huyện [[Thủy Nguyên]], thành phố [[Hải Phòng]]; là cây ăn quả chủ lực đứng thứ hai (sau nhóm cam, quýt các loại) của huyện [[Thủy Nguyên]], được trồng tập trung thành những vùng chuyên canh<ref>Địa chí Thủy Nguyên, Nhà xuất bản Hải Phòng, 2015, HĐND và UBND huyện Thủy Nguyên, trang 496.</ref>; là cây đặc sản của địa phương<ref name=":2">Địa chí Thủy Nguyên, Nhà xuất bản Hải Phòng, 2015, HĐND và UBND huyện Thủy Nguyên, trang 1031.</ref><ref name=":3">{{Chú thích web|url = http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=ubndtp&MenuID=170&ContentID=80339|tiêu đề = Hải Phòng bảo tồn các loài cây có múi đặc sản|ngày tháng = 4 tháng 01 năm 2016|website = http://haiphong.gov.vn|ngày truy cập = 30 tháng 01 năm 2016|tác giả 1 = Hân Minh}}</ref> đã được chỉ dẫn địa lý<ref>{{Chú thích web|url = http://haiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/UBND/1020/di-2108-Q%C3%90-UBND.pdf|tiêu đề = Quyết định số 2018/QĐ-UBND về việc Sử dụng tên địa danh va xác định bản đồ tên địa lý tương ứng với tên địa danh vùng sản xuất sản phẩm đặc sản, làng nghề để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể|ngày tháng = 6 tháng 10 năm 2014|ngày truy cập = 2 tháng 2 năm 2014|website = haiphong.gov.vn|nhà xuất bản = Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng|tác giả 1 = Đan Đức Hiệp}}</ref> chứng nhận nhãn hiệu; là nguồn gen bản địa quý hiếm cần được bảo tồn theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05/12/2005 của [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn]]<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-80-2005-QD-BNN-Danh-muc-nguon-gen-cay-trong-quy-hiem-can-bao-ton/8471/noi-dung.aspx|tiêu đề = Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành nguồn gen cây trồng quý hiến cần được bảo tồn|ngày tháng = 5 tháng 12 năm 2015|ngày truy cập = 30 tháng 1 năm 2016|website = http://thuvienphapluat.vn|nhà xuất bản = Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn}}</ref>. Nhãn hiệu Bưởi Lâm Động đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu.<ref>{{Chú thích web|url=http://hpstic.com.vn/ImageDatas/Post/Nam-2016/Thang-7/48252-khoa-hoc--cong-nghe--so-4-2016.pdf|tiêu đề=Danh sách nhãn hiệu tập thể các sản phẩm Đặc sản, Làng nghề Thành phố Hải Phòng cấp năm 2015; Bản tin Khoa học và Công nghệ số 4 năm 2016, trang 18 - 24.|ngày tháng=|ngày truy cập=19 tháng 8 năm 2016|website=http://hpstic.com.vn/ImageDatas/Post/Nam-2016/Thang-7/48252-khoa-hoc--cong-nghe--so-4-2016.pdf|nhà xuất bản=Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng}}</ref>.
 
== Phân loại ==
Dòng 19:
Bưởi ra lộc để phát triển mở rộng tán cây. Thông thường, Bưởi Lâm Động ra bốn đợt lộc trong một năm, gồm: lộc xuân, lộc hè, lộc thu và lộc đông. Ở thời kỳ kinh doanh, cây chủ yếu ra ba đợt lộc là lộc xuân, lộc hè và lộc thu; lộc đông chỉ xuất hiện lác đác nhưng không đáng kể.{{fact}}
=== Hoa bưởi ===
Trong một năm, bưởi [[ra hoa]] 2 – 3 đợt xemxen kẽ nhau. Nhưng chỉ có một đợt ra hoa tập trung, các đợt còn lại là rải rác và số lượng không nhiều. Thời gian ra hoa từ 21 – 29 ngày. Thời kỳ [[Nở hoa (hóa học)|nở hoa]] diễn ra từ đầu tháng hai đến đầu tháng ba hàng năm.
 
Bưởi ra [[hoa chùm]] và [[Hoa dơn|hoa đơn]]. Có chùm hoa không có lá, chùm hoa hỗn hợp có một hoa và nhiều lá, chùm hoa hỗn hợp có nhiều hoa và một vài lá. Đối với hoa đơn, có những hoa đơn không lá và hoa đơn có lá.{{fact}}