Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Plugin (điện toán)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Oblivion (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Oblivion (thảo luận | đóng góp)
Dòng 4:
 
Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ plug-in vì nhiều lý do. Một số lý do chính bao gồm:
*Cho phép các nhà [[phát triển video game|phát triển thứ ba]] tạo ra các tính năng để mở rộng phần mêm đó.
*Để hỗ trợ một cách dễ dàng trong việc bổ sung thêm các tính năng mới
*Để giảm kích thước của một ứng dụng
*Để tách mã nguồn từ một ứng dụng vì giấy phép phần mềm không tương thích.
 
Các ví dụ cụ thể trong các ứng dụng và lý do sử dụng plug-in:
 
*Chương trình [[thư điện tử]] dụng plug-in để giải mã và mã hóa (''[[Pretty Good Privacy]]''- Riêng tư tốt đẹp)
*[[Phần mềm đồ họa]] sử dụng plug-in để hỗ trợ các định dạng tập tin và các quá trình tái hiện hình ảnh (''[[Adobe Photoshop]]'')
 
* Các chuơng trình chơi [[đa phương tiện]] sử dụng plug-in để hỗ trợ các [[định dạng]] [[file]] và chấp thuận các định dạng này trong bộ lọc (''[[foobar2000]]'', ''[[GStreamer]]'', ''[[Quintessential]]'', ''[[VST]]'', ''[[Winamp]]'', ''[[XMMS]]'')
*[[Microsoft Office]] sử dụng các plug-in (hay được gọi là [[add-ins]]) để mở rộng các khả năng cho các ứng dụng đó bằng cách thêm vào các lệnh tùy chọn và các tính năng đặc biệt.
*[[Chương trình nghe trộm gói tin|Chương trình phân tích mạng]] sử dụng các plug-in để giải mã các gói định dạng (''[[OmniPeek]]')
*Các ứng dụng cảm biến điều khiển từ xa sử dụng plug-in để xử lý dữ liệu từ các loại cảm biến khác nhau (''[[Opticks]]'')
*''[[Smaart]]'', một ứng dụng phân tích phổ âm thanh chấp nhận plug-in cho các bộ xử lý tín hiệu kỹ thuật số của [[Các bên phát triển video game|bên thứ ba]]
* [[Môi trường phát triển tích hợp]] dùng các plug-in để hỗ trợ các [[ngôn ngữ lập trình]] khác nhau (''[[Eclipse (môi trường phát triển tích hợp) Eclipse]]'', ''[[jEdit]]'', ''[[MonoDevelop]]'')
*''[[Venue]]'', một kiến trúc pha trộn giao diện điều khiển kỹ thuật số được phát triển bởi [[Digidesign]] và được [[Avid Technology]] sở hữu, cho phép các plug in của [[Các bên phát triển video game|bên thứ ba]]
*[[Trình duyệt]] sử dụng plug-in (thường là triển khai các đặc điểm kũ thuật của [http://en.wikipedia.org/wiki/NPAPI NPAPI]) để chơi các [[video]] và sử dụng các định dạng (''[[Flash]]'', ''[[QuickTime]]'', ''[[Microsoft Silverlight]]'', ''[[3DMLW]]'')
 
==Cơ chế==
 
As shown in the figure, the host application provides services which the plug-in can use, including a way for plug-ins to register themselves with the host application and a protocol for the exchange of data with plug-ins. Plug-ins depend on the services provided by the host application and do not usually work by themselves. Conversely, the host application operates independently of the plug-ins, making it possible for end-users to add and update plug-ins dynamically without needing to make changes to the host application.[1][2]
 
Open application programming interfaces (APIs) provide a standard interface, allowing third parties to create plug-ins that interact with the host application. A stable API allows third-party plug-ins to continue to function as the original version changes and to extend the life-cycle of obsolete applications. The Adobe Photoshop and After Effects plug-in APIs have become a standard[3] and competing applications such as Corel Paint Shop Pro have adopted them.