Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
Trong cơ thể, dưới tác động của cơ [[hệ tuần hoàn|tim]], [[hệ thần kinh thực vật]] và các hormone, máu lưu thông không theo quy luật của lực trọng trường. Ví dụ [[não]] là cơ quan nằm cao nhất nhưng lại nhận lượng máu rất lớn (nếu tính theo khối lượng tổ chức não) so với bàn chân, đặc biệt là trong lúc lao động trí óc.
 
Ở người và các [[sinh vật]] sử dụng [[hemoglobin]] khác, máu được ôxy hóa có màu đỏ tươi (máu [[động mạch]]). Máu khử [[ôxy]] có màu đỏ bầm (máu [[tĩnh mạch]]).
 
===Độ pH của máu===
Dòng 48:
=== Vòng đời ===
 
Trong quá trình phát triển phôi thai, đầu tiên [[quá trình tạo máu]] (''haematopoiesis'') xuất hiện ở [[túi noãn hoàng]] (''york sack (?)hay la` yolk sack'') rồi sau đó ở gan. Sau khi trẻ ra đời, quá trình tạo máu chủ yếu xảy ra ở [[tủy xương]] (phần tủy đỏ). Thành phần [[protein]] (nhất là albumin) được sản xuất chủ yếu bởi [[gan]]. Hormone dĩ nhiên được sản xuất bởi các [[tuyến nội tiết]]. Thành phần nước được cân bằng chủ yếu bởi hai cơ quan là [[tiêu hóa]] và [[thận]] dưới sự điều hòa của một mạng lưới thần kinh-thể dịch phức tạp.
 
Các tế bào máu bị giáng hóa chủ yếu ở [[lách]] và các [[đại thực bào|tế bào Kupffer]] ở gan. Gan cũng có nhiệm vụ thanh lọc các protein và amino acid. Thận bài tiết các chất thải của quá trình chuyển hóa được máu mang đến để tạo thành [[nước tiểu]]. Đời sống bình thường của các hồng cầu kéo dài khoảng 120 ngày. Sau đó chúng sẽ bị phá hủy và được thay thế bởi các tế bào máu mới. Một phần vật chất của hồng cầu bị phá hủy được tái sử dụng cho quá trình tạo máu, phần khác được đào thải ra ngoài (ví dụ sắc tố mật bilirubin).
Dòng 61:
Ở [[côn trùng]], máu không có nhiệm vụ vận chuyển ôxy. Các lỗ mở nhỏ trên cơ thể các sinh vật này cũng gọi là [[khí quản]] cho phép [[ôxy]] [[môi trường]] khuếch tán trực tiếp vào các tổ chức. Máu ở côn trùng chỉ có nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng đến tổ chức và đào thải chất cặn bã.
 
Tương tự như ở côn trùng, một số các động vật không xương sống nhỏ cũng thu nhận ôxy bằng cách khuếch tán trực tiếp từ môi trường vào huyết tương. Các động vật lớn cần phải có các protein hô hấp để nâng cao năng lực vận chuyển ôxy. Haemoglobin (màu đỏ chứa sắt) là loại protein hô hấp thường gặp nhất trong tự nhiên. Haemocyanin (màu xanh dương) có chứa đồng hiện diện ở các loài [[Động vật giáp xác|giáp xác]][[động vật thân mềm]].
 
Ở nhiều động vật không xương sống các protein mang ôxy này vận chuyển tự do trong máu. Ngược lại, [[động vật có xương sống]] chứa những [[hồng cầu]] được biệt hóa, nhờ đó cơ thể có thể chứa được một lượng lớn các [[sắc tố]] hô hấp này mà không làm tăng độ nhớt của máu hay phá hủy các cơ quan có chức năng lọc như thận.
 
=== Vận chuyển khí carbonic ===