Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:41C1:1009:8467:32C6:728F:4B76 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 105:
Các tinh thể [[xêsi iodua]] (CsI), [[xêsi bromua]] (CsBr) và xêsi florua (CsF) được ứng dụng làm [[scintillator]] trong [[máy điềm scintillation]] trong nhiều nghiên cứu khoáng sản và vật lý hạt, vì chúng rất thích hợp để nhận dạng các tia phóng xạ [[tia gamma|gamma]] và [[tia X]]. Xêsi với vai trò là một nguyên tố nặng cung cấp năng lượng dừng tốt, có khả năng nhận dạng tốt hơn. Các hợp chất của xêsi cũng cung cấp chất phản ứng nhanh (CsF) và ít hút ẩm (CsI).
 
Hơi xếixêsi được dùng phổ biến trong [[từ kế]].<ref>{{cite journal|doi = 10.1007/s00340-005-1773-x|title = Comparison of discharge lamp and laser pumped cesium magnetometers|date = 2005|last1 = Groeger|first1 = S.|first2 = A. S.|first3 = A.|journal = Applied Physics B|volume = 80|pages = 645–654|last2 = Pazgalev|last3 = Weis|arxiv = physics/0412011 |bibcode = 2005ApPhB..80..645G|issue = 6}}</ref> Nguyên tố cũng được dùng làm [[chuẩn nội]] trong [[quang phổ học]].<ref>{{chú thích sách|url = http://books.google.com/?id=z9SzvsSCHv4C&pg=PA108|page = 108|isbn = 978-0-471-28572-4|chapter = Internal Standards|date = 1994|first1=Mary C.|last1=Haven|first2=Gregory A.|last2=Tetrault|first3=Jerald R.|last3=Schenken|publisher = John Wiley and Sons|location = New York|title = Laboratory instrumentation}}</ref> Giống các kim loại kiềm khác, xêsi có ái lực mạnh với ôxy và được sử dụng làm "thắng" (phanh) trong [[ống chân không]].<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=1o1WECNJkscC&pg=PA391&lpg=391 |title=Photo-electronic image devices: proceedings of the fourth symposium held at Imperial College, London, September 16–20, 1968|volume = 1|publisher = Academic Press|date = 1969|first = James D.|last = McGee|page = 391|isbn=978-0-12-014528-7}}</ref> Các ứng dụng khác ở dạng kim loại như [[tia laser]] năng lượng cao, [[đèn huỳnh quang]], và [[chỉnh lưu]].<ref name=USGS />
 
===Dung dịch ly tâm===