Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Một quốc gia, hai chế độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Một quốc gia, hai chế độ''' là một ý tưởng được [[Đặng Tiểu Bình]] - lãnh tụ tối cao của [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] đề xuất trong quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu [[thập niên 1980]]. Đặng mong muốn thành lập một Trung Quốc duy nhất, nhưng các phần lãnh thổ độc lập như [[Hồng kông|Hồng-kông]], [[Macao|Ma-cao]] và [[Đài Loan]] (ngày nay tồn tại dưới tư cách [[đặc khu hành chính]] và [[Tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] trên d ''Chữdanh xiênnghĩa''anh nghĩa) có thể duy trì hệ thống kinh tế - chính trị của [[chủ nghĩa tư bản]] trong khi phần còn lại: [[Trung Hoa đại lục]] nằm dưới chế độ [[xã hội chủ nghĩa]]. Theo đề nghị này, mỗi khu vực có thể tiếp tục hệ thống chính trị riêng, các vấn đề pháp lý, kinh tế và tài chính, bao gồm cả các hiệp định thương mại và văn hóa với nước ngoài sẽ được hưởng một số ''quyền nhất định''. Đài Loan có thể tiếp tục duy trì lực lượng quân sự riêng của nó, nhằm tránh công nhận Đài Loan như một phần của [[Trung Hoa dân quốc]].
==Hồng kông và Macao==
Năm 1984, Đặng Tiểu Bình đề xuất áp dụng các nguyên tắc đến Hồng kông trong cuộc hội đàm với [[Thủ tướng Anh]] [[Margaret Thatcher]] về tương lai của Hồng kông khi việc cho Vương quốc Anh thuê các vùng lãnh thổ mới (bao gồm cả New Kowloon) của Hồng Kông đã hết hạn vào năm 1997. Một nguyên tắc tương tự cũng đã được đề xuất đàm phán với Bồ Đào Nha về Macau.