Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuân Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
BiMi (thảo luận | đóng góp)
BiMi (thảo luận | đóng góp)
Dòng 24:
Giới trí thức Hà Nội những năm 60 của thế kỷ trước nhiều người biết “vụ Tuân Nguyễn". Vì anh là nhà báo, nhà thơ thân thiết với giới văn nghệ, nên việc Tuân Nguyễn bị bắt vì cuốn nhật ký của mình cất trong ngăn kéo bị một nhà thơ đồng nghiệp cùng phòng lấy trộm nộp cho tổ chức, khiến bạn bè đồng nghiệp xôn xao, bàn tán, ngỡ ngàng, làm rung động giới trí thức lúc bấy giờ.
 
Nhà thơ [[Phùng Quán]] người đồng hương, đồng đội, người bạn tri kỷ của Tuân Nguyễn từ chiến chống Pháp, có viết bài ''Người bạn lính cùng tiểu đội''<ref>[http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nguoi-ban-linh-cung-tieu-doi.621209.html/ Người bạn lính cùng tiểu đội]</ref> đã được in trong tập ''Ba phút sự thật'' <ref>[http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=4&catid=18&ID=1237&shname=Phung-Quan-Ba-phut-su-that-cuon-sach-nhan-tinh-va-xuc-dong "Ba phút sự thật"]</ref> do [[Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh]] xuất bản lần đầu tiên năm 2006. Bài viết đã phác thảo chân dung Tuân Nguyễn, một trí thức nhân hậu, trung thực, một tâm hồn thật đẹp, một nhân cách tuyệt vời. Sống gần 10 năm ngục tù không tội danh, không bản án, xơ xác thân mình song vẫn đam mê văn chương một cách mãnh liệt. Sau khi cuốn "Ba phút sự thật" được xuất bản, tên tuổi của Tuân Nguyễn mới được công chúng biết tới và từ đó những người bạn của anh mới có cơ sở thực hiện cuốn "Nhớ Tuân Nguyễn", giải tỏa những oan khuất và trả lại giá trị con người cho anh trước công luận. Tuy nhiên, lúc này thì cả Tuân Nguyễn và Phùng Quán đều đã từ giã cõi đời nhiều năm trước.
 
Bạn bè anh hay nhắc bài thơ “Nghe nhạc Johann Strauss” do anh viết:<br />
Dòng 108:
Có nơi nào trên trái đất này?<br />
 
 
Giáo sư, dịch giả Cao Xuân Hạo, một người bạn của Tuân Nguyễn, từng có một nhận xét lạnh người: "Khi có ai đó kêu lên: - Trời ơi! Sao mà tôi khổ thế? thì nhìn vào Tuân Nguyễn sẽ thấy rằng mình chưa phải là khổ".<br />
 
Tránh việc trùng tên cho người đời khỏi ngộ nhận, cuộc đời Tuân Nguyễn như một sự đảo ngược của số phận với nhà văn Nguyễn Tuân: một người thì có đủ thứ vinh quang, một người thì gặp toàn sự nghiệt ngã, bất hạnh.