Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Io (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 49:
 
== Tên gọi ==
[[Tập tin:Correggio-io and jupiter.jpg|nhỏ|trái|Thần [[Zeus]] làm tình với [[Io (thần thoại)|Io]]]]
{{Xem thêm|Danh sách các đặc điểm địa chất trên Io|Danh sách các vùng nổi trên Io|Danh sách các ngọn núi trên Io}}
Tuy [[Simon Marius]] không được cho là người duy nhất phát hiện ra các vệ tinh loại Galile, những cái tên được ông đặt cho các vệ tinh này vẫn tồn tại. Trong lần xuất bản năm 1614 cuốn ''[[Simon Marius|Mundus Jovialis]]'' của mình, ông đã đặt tên cho vệ tinh ở gần nhất của Sao Mộc theo một nhân vật trong [[thần thoại Hy Lạp]] là [[Io (thần thoại)|Io]], một trong số nhiều người tình của thần [[Zeus]] (hay [[Zeus|Jupiter]] trong [[thần thoại La Mã]])<ref>{{chú thích tạp chí |last=Marius |first=S. |authorlink=Simon Marius |date=1614 |title=Mundus Iovialis anno M.DC.IX Detectus Ope Perspicilli Belgici |url=http://galileo.rice.edu/sci/marius.html}} (trong đó ông [http://galileo.rice.edu/sci/observations/jupiter_satellites.html gợi ý] cho Johannes Kepler)</ref>. Những cái tên do Marius đưa ra không được ưa chuộng, và mãi tới giữa thế kỷ 20 mới được sử dụng nhiều trở lại. Trong đa số tác phẩm văn học, thiên văn học thời kỳ trước đó, Io chỉ đơn giản được gọi theo số định danh [[Số La Mã|La Mã]] (một hệ thống do Galileo đưa ra) là "'''Jupiter I'''", hay đơn giản là "vệ tinh đầu tiên của Sao Mộc". <!--Hình thức tính từ thông dụng nhất của cái tên này là ''Ionian'' Không có kiểu tính từ này trong tiếng Việt.-->