Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ diệu đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: sl:Štiri plemenite resnice
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Buddhism}}
'''Tứ diệu đế''' (zh. 四妙諦, sa. ''catvāry āryasatyāni'', pi. ''cattāri ariya-saccāni'', bo. ''bden pa bzhi'' བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là '''Tứ thánh đế''' (zh. 四聖諦), là bốn chân lí cao cả, là gốc cơ bản của [[Phật giáo]]. Tứ diệu đế là nội dung của kinh nghiệm giác ngộ của Phật [[Thích-ca Mâu-ni]], và cũng là nội dung chính của bài kinh đầu tiên, kinh ''[[Chuyển pháp luân kinh|Chuyển pháp luân]]''.
Thực Chất Tứ Diệu Đế là một phương pháp đưa hành giả tới giác ngộ giải thoát nó đòi hỏi có sự thực hành và "[http://rungthienvienkhong.wordpress.com/2011/05/25/con-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%95-x%C6%B0a/ Con Đường Cổ Xưa]" là một kiệt tác nói lên điều đó
“[http://rungthienvienkhong.wordpress.com/2011/05/25/con-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%95-x%C6%B0a/ Con Ðường Cổ Xưa]” đã cố gắng giúp người học Phật tập chú vào những điểm giáo lý cốt lõi nhất đã được tất cả các Tông phái công nhận như là điểm chung đồng và thuần túy nhất của đạo Phật. Thông suốt được những điểm giáo lý này có thể được xem như đã thâm nhập toàn bộ con đường giác ngộ giải thoát của Ðức Phật.
 
Tứ diệu đế là: