Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 188:
</ref>
 
{{MultipleNhiều imagehình |direction=vertical |align=left |width=200|image1=XDF-scale.jpg|image2=Constellation Fornax, EXtreme Deep Field.jpg |image3=XDF-separated.jpg|caption1=So sánh kích thước ảnh chụp ''[[Ảnh trường cực sâu Hubble|XDF]]'' bởi Hubble (hình vuông nhỏ) so với ảnh [[Mặt Trăng]] - bức ảnh chứa vài nghìn [[thiên hà]], mỗi thiên hà chứa hàng chục tỷ [[sao]], trong vùng nhỏ của vũ trụ. |caption2=Ảnh ''[[Ảnh trường cực sâu Hubble|XDF]]'' (2012) - mỗi điểm sáng tương ứng với một thiên hà - một số có tuổi vào cỡ 13,2 tỷ năm<ref name="Space-20120925">{{chú thích web |last=Moskowitz |first=Clara |title=Hubble Telescope Reveals Farthest View Into Universe Ever|url=https://www.space.com/17755-farthest-universe-view-hubble-space-telescope.html|date=ngày 25 tháng 9 năm 2012 |publisher=Space.com |accessdate=ngày 26 tháng 9 năm 2012}}</ref> - người ta ước tính có khoảng 200 tỷ thiên hà trong vũ trụ quan sát được. |caption3=Bức ảnh ''[[Ảnh trường cực sâu Hubble|XDF]]'' vẽ sự phân bố khoảng cách đến các thiên hà - đa phần có độ tuổi từ 5 tới 9 tỷ năm trước - các tiền thiên hà và những ngôi sao già nhất có tuổi trên 9 tỷ năm. ('''chú ý''': do sự giãn nở của vũ trụ, khoảng cách đến các thiên hà này không phải là 9 tỷ năm ánh sáng) |header=''Ảnh trường cực sâu Hubble (XDF)'' }}
 
Có rất nhiều ước đoán và mô hình về pha sớm nhất của Vụ Nổ Lớn. Trong những mô hình phổ biến nhất vũ trụ ban đầu được choán đầy bởi vật chất, năng lượng phân bố đồng nhất và đẳng hướng với mật độ năng lượng cực lớn cũng như [[áp suất]] và [[nhiệt độ]] rất cao, sau đó điểm kì dị này nhanh chóng giãn nở và lạnh đi. Sự giãn nở là ở bản chất của [[không gian]] giãn nở, chứ không phải là vật chất và năng lượng "nở ra" vào một không gian cố định trước đó. Khoảng xấp xỉ thời điểm 10<sup>−36</sup> giây trong giai đoạn giãn nở, một sự chuyển pha là nguyên nhân gây ra sự giãn nở lạm phát của vũ trụ, khi thể tích của vũ trụ mở rộng tăng theo [[hàm mũ]] diễn ra trong khoảng thời gian rất ngắn đến thời điểm giữa 10<sup>−33</sup> và 10<sup>−32</sup> giây.<ref name="guth"/> Sự giãn nở này, do [[Alan Guth]] đề xuất, nguyên nhân là do có một "hằng số vũ trụ học" giá trị lớn và dương làm giãn nở không gian, nhưng sau giai đoạn lạm phát hằng số này lại biến mất.<ref name="guth">
Dòng 1.233:
 
==Liên kết ngoài==
{{wikiquote-en|Big Bang}}
{{thể loại Commons|Big bang}}
 
Dòng 1.270:
* Leeming, David Adams, and Margaret Adams Leeming, ''A Dictionary of Creation Myths''. Oxford University Press (1995), ISBN 0-19-510275-4.
* Pius XII (1952), "Modern Science and the Existence of God," ''The Catholic Mind'' 49:182–192.
{{Dòng thời gian vụ Nổ Lớn}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Thanh chủ đề|Vật lý|Thiên nhiên}}
{{Dòng thời gian vụ Nổ Lớn}}
{{Sao chọn lọc}}
[[Thể loại:Thuật ngữ thiên văn học]]