Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Đừng phá rối Wikipedia nhằm chứng minh một quan điểm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Trong quá khứ, một số thành viên đã thấy mức độ [[m:Wikistress|căng thẳng thần kinh do wiki]] tăng lên, đặc biệt khi họ thấy một vấn đề quan trọng đối với họ đã được xử lý không công bằng. Những người này có thể chỉ ra những điểm không nhất quán, có thể dẫn chiếu tới các trường hợp khác đã được xử lý khác. Ngoài ra, thành viên đó có thể đặt câu hỏi: "Nếu ai cũng làm vậy thì sao?"
 
Mặc dù trong các ví dụ đó, việc dẫn chiếu ''trong khi thảo luận'' là hợp lệ, có hai khía cạnh quan trọng của Wikipedia cần được xem xét: Wikipedia không nhất quán, và Wikipedia chấp nhận những gì mà nó không nhất thiết khuyến khích. (Mộtmột số cho rằng đây là không phải là các khiếm khuyết).
 
Đôi khi, thành viên có thể nảy sinh ý muốn minh họa một quan điểm bằng cách bắt chước hoặc một hình thức nào đó của việc thử nghiệm nhằm xem phản ứng của người khác khi thấy những quy tắc thông thường bị vi phạm. Ví dụ, thành viên này có thể áp dụng quyết định mình phản đối cho các vấn đề khác để thể hiện các vấn đề của quy định này. Những chiến thuật như vậy được coi là các sửa đổi hằn học mang tính chất phá rối, vì những người khác bị lôi vào giữa hai làn đạn của các sửa đổi không có [[Wikipedia:Giữ thiện ý|thiện ý]] được thiết kế để khiêu khích sự phản đối và tức giận. Nói chung, tốt nhất là nên trình bày các quan điểm tại thảo luận mà không dùng các lập luận mỉa mai hay tránh né (''subterfuge''), do đây là cách tốt nhất để có được sự tôn trọng và [[Wikipedia:Đồng thuận|đồng thuận]].
Dòng 74:
*'''Nếu''' bạn thấy danh sách ví dụ này đã trở nên quá dài và buồn tẻ...
**'''hãy''' đề nghị rằng có thể xóa đi một nửa danh sách mà không làm hướng dẫn trở nên kém dễ hiểu.
**'''đừng''' viết thêm 3 chục trường hợp nữa, dù chúng có liên quan đến đâu.
 
Một bảo quản viên bất kỳ có thể chặn các phá rối quá đáng thuộc bất cứ dạng nào. Các thành viên liên quan đến các vụ [[Wikipedia:Trọng tài|phân xử qua trọng tài]] sẽ dễ thấy rằng việc vi phạm tinh thần của hướng dẫn này có thể dẫn đến định kiến trong quyết định của [[Wikipedia:Hội đồng trọng tài|Hội đồng trọng tài]]. Xem ví dụ về quan điểm của Hội đồng đối với các dạng hành vi phá rối khác nhau tại [[:en:Wikipedia:Arbitration policy/Precedents]].