Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 247:
Cũng tương tự các hoàng đế [[Trung Quốc]], khi các triều đại mới được thành lập, vua cũng truy tôn các tổ tiên của mình làm hoàng đế, như [[nhà Trần]] truy tôn từ Trần Hấp tới [[Trần Lý]], [[nhà Mạc]] truy tôn từ [[Mạc Đĩnh Chi]] tới Mạc Hịch, [[nhà Nguyễn]] truy tôn từ [[Nguyễn Hoàng]] tới các [[chúa Nguyễn]] làm hoàng đế.
 
Các hoàng đế luôn có [[thụy hiệu]], và thường đều có [[miếu hiệu]]. Khi gọi các hoàng đế thường dùng [[họ]] và [[miếu hiệu]] (ví dụ [[Trần Nhân Tông]], [[Lê Hiến Tông]],...), khi không có miếu hiệu thì dùng [[thụy hiệu]] (ví dụ [[Lê Uy Mục|Lê Uy Mục Đế]]). Riêng [[nhà Nguyễn]], thường gọi hoàng đế bằng [[niên hiệu]] vì tất cả hoàng đế triều này chỉ có một niên hiệu duy nhất.
 
Trong ngôn ngữ cung đình, đương kim hoàng đế được gọi là ''kim thượng'', ''hoàng thượng bệ hạ'', vua đã qua đời được gọi là ''tiên đế'', ''tiên hoàng''. Bản thân hoàng đế gọi cha mình là ''hoàng khảo''.
 
===Triều Tiên===