Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ớt chuông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sản lượng: replaced: |Netherlands}} → |Hà Lan}}, |Japan}} → |Nhật Bản}} using AWB
sửa tên thẻ mehta đầu tiên, vị trí này trong bài không phải thẻ mehta (đã đối sánh bản tiếng Anh)
Dòng 1:
[[Tập tin:Poivrons Luc Viatour.jpg|thumb|Ớt chuông với ba màu: xanh, đỏ, vàng. Ở một số nước, chúng được bán theo gói gồm ba màu và được gọi là "traffic light pepper"]]
 
'''Ớt chuông''', hay còn gọi là '''ớt ngọt''' (gọi là '''pepper''' ở [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]], [[Canada]], [[Ireland]] hay '''capsicum'''<ref>{{citation|last=Wells|first=John C.|year=2008|title=Longman Pronunciation Dictionary|edition=3rd|publisher=Longman|page=123|isbn=9781405881180}}</ref> ở [[Ấn Độ]], [[Bangladesh]], [[Úc]], [[Singapore]] và [[New Zealand]]), là quả của một nhóm cây trồng, loài [[Capsicum annuum]].<ref name="mehtapharmaxchange">[http://pharmaxchange.info/press/2013/07/pharmacognosy-and-health-benefits-of-capsicum-peppers-bell-peppers/ Pharmacognosy and Health Benefits of Capsicum Peppers (Bell Peppers)]</ref> Cây trồng của loài này cho ra trái với màu sắc khác nhau, bao gồm màu [[đỏ]], [[vàng]], [[cam]], [[xanh lục]], [[sô-cô-la]] / [[nâu]], vanilla / [[trắng]], và màu [[tím]]. Ớt chuông đôi khi được xếp vào nhóm ớt ít cay mà cùng loại với ớt ngọt. Ớt chuông có nguồn gốc ở [[Mexico]], [[Trung Mỹ]], và phía Bắc [[Nam Mỹ]]. Phần khung và hạt bên trong ớt chuông có thể ăn được, nhưng một số người sẽ cảm nhận được vị đắng.<ref>{{chú thích web | url = http://www.livestrong.com/article/447429-should-i-eat-a-raw-bell-pepper/ | tiêu đề = Should I Eat a Raw Bell Pepper? LIVESTRONG.COM | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2015 | nơi xuất bản = LIVESTRONG.COM | ngôn ngữ = }}</ref> Hạt ớt chuông được mang đến [[Tây Ban Nha]] vào năm 1493 và từ đó lan rộng khắp các nước [[Châu Âu]], [[Châu Phi]], và [[Châu Á]]. Ngày nay, [[Trung Quốc]] là nước xuất khẩu ớt chuông lớn nhất thế giới, theo sau là [[Mexico]] và [[Indonesia]].
 
Điều kiện trồng ớt chuông lý tưởng bao gồm đất ấm, khoảng từ 21 đến 29 độ C (70 đến 84 độ F), và luôn giữ ẩm nhưng không để úng nước.<ref>{{chú thích web|title=Growing Peppers: The Important Facts|url=http://www.gardenersgardening.com/growingpeppers.html|publisher=GardenersGardening.com|accessdate=ngày 10 tháng 1 năm 2013}}</ref> Ớt chuông rất nhạy cảm với độ ẩm và nhiệt độ cao vượt mức.