Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tô Định”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{sơ khai lịch sử}}
[[Tập tin:Dongho_haibatrung.jpg|phải|200px|nhỏ| [[Tô Định]] trong [[Tranh dân gian Đông Hồ]] (người đội mũ có 2 sợi râu đang bỏ chạy.]]
'''Tô Định''' ([[Chữ Hán]]: 蘇定; [[bính âm]]: Sū Dìng)là một viên quan lại [[người Hán]] ở triều đại [[nhà Hán]] được cử sang [[Việt Nam]] làm Thái thú [[Giao Chỉ]] trong thế kỷ thứ III sau Công nguyên. Khi được nhận chức vụ Thái thú Giao Chỉ, Tô Định là người được sử sách Việt Nam ghi chép là viên quan tham lam, tàn bạo, chuyên vơ vét của cải khiến người dân bản xứ bất bình, phẩn nộ mà đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa của [[Hai Bà Trưng]]. Tô Định chính là người đã ra lệnh chém đầu [[Thi Sách]], chồng của bà [[Trưng Trắc]] vì vậy Hai Bà Trưng đã quyết tâm nổi dậy để dánh đuổi người Hán. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, Tô Định không thể kiểm soát được tình hình nơi mình quản lý liền bỏ chạy về phương Bắc.
 
[[Thể loại:Lịch sử]]