Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 432:
 
==== Đánh Tống ở Ung châu ====
Năm [[1075]], [[Vương An Thạch]], [[tểTể tướng]] [[nhà Tống]], xúi vua Tống rằng nước [[Đại Việt]] bị quân [[Chiêm Thành]] đánh phá, quân còn sót lại không đầy vạn người, có thể dùng kế chiếm lấy được. (Có thuyết cho rằng, nhà Tống quyết định đánh Đại Việt để củng cố lại tinh thần của quân dân sau những thất bại trước quân Liêu-Hạ ở phía bắc)<ref>Phạm Văn Sơn, Việt Sử Toàn Thưthư, tr. 146.</ref>. Vua Tống bèn dùng Thẩm Khởi và Lưu Di làm tri phủ Quế Châu ngầm dấy binh người [[Man động]], đóng thuyền bè, tập thủy chiến, ngoài ra còn cấm các châu huyện không được mua bán với Đại Việt các mặt hàng chiến lược thời đó như sắt thép, trâu bò.
 
Vua nhà Lý biết tin, sai [[Lý Thường Kiệt]] và [[Nùng Tông Đản|Tông Đản]] đem hơn 100.000 binh đi đánh<ref name="DVSL2">Đại Việt Sửsử Lượclược, quyển II.</ref>; quân thủy và quân bộ đều tiến. Lý Thường Kiệt đánh các châu Khâm, Liêm; Tông Đản vây châu Ung. Đô giám [[Quảng Tây]] nhà Tống là Trương Thủ Tiết đem quân đến cứu. Lý Thường Kiệt đón đánh ở cửa ải Côn Lôn (nay là thành phố [[Nam Ninh]], [[quảng Tây|khuKhu tự trị Choang Quảng Tây]]) phá tan quân dịchđịch, chém Trương Thủ Tiết tại trận. Tri phủ Ung Châu là Tô Giám cố thủ không hàng. Quân Đại Việt đánh đến hơn 40 ngày, chồng bao đất trèo lên thành. Thành bị hạ. Tô Giám cho gia thuộc 36 người chết trước, chôn xác vào hố, rồi châm lửa tự đốt chết. Người trong thành không chịu hàng, quân Lý Thường Kiệt giết hết hơn 5 vạn người<ref name="DVSL2"/>, cộng với số người chết ở các châu Khâm, Liêm thì đến hơn 100.000 người. Lý Thường Kiệt bắt sống người ba châu ấy đem về.
 
==== Chống Tống ở phòng tuyến sông Như Nguyệt ====