Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 462:
:''Để mất vàng Quảng Nguyên''
 
==== Chiến tranh với Chiêm Thành ====
{{Chính|Chiến tranh Việt-Chiêm 1044|Chiến tranh Việt-Chiêm 1069}}
Trong triều đại nhà Lý, tổng cộng có khoảng 10 lần ([[1020]], [[1043]], [[1044]], [[1069]], [[1075]], [[1104]], [[1132]], [[1167]], [[1216]], [[1218]]<ref name="dvsktt2"/><ref name="DVSKTT4">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt09.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 4]</ref><ref name="DVSKTT3">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt08.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 3]</ref>) các vua hay các quan lại cao cấp như [[Lý Thường Kiệt]], [[Tô Hiến Thành]] v.v. đã đem quân đi đánh Chiêm Thành. Sau mỗi lần đánh, vua [[Chiêm Thành]] lại cầu hòa, cử người sang cống nhưng sau đó lại chống đối.
Dòng 468:
Sự kiện lớn nhất là vào năm 1069, Chiêm Thành đem quân ra cướp phá vùng Nghệ An - Hà Tĩnh. Vua [[Lý Thánh Tông]] thân chinh dẫn 10 vạn quân nam chinh vào tận kinh đô Chiêm Thành đánh bại và bắt được vua Chiêm đưa về Thăng Long, để được tha vua Chiêm và triều đình Chiêm Thành đã cắt phần đất phía Bắc dâng cho Đại Việt là vùng đất Quảng Bình và bắc Quảng Trị ngày nay, sau sự kiện này biên giới phía nam của Đại Việt lần đầu tiên tiến đến sông Thạch Hãn ([[Quảng Trị]]).
 
Nhưng có sử gia cho rằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc bình Chiêm chẳng phải riêng vì việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do Đại Việt bắt đầu thi hành chính sách đế quốc, dựa vào chỗ Chiêm có tinh thần bất khuất đối với Đại Việt và lại lén lút thần phục nhà Tống<ref>Việt Sử toàn thư, Chương 5.</ref>.
 
==== Chiến tranh với Chân Lạp ====