Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 470:
Nhưng có sử gia cho rằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc bình Chiêm chẳng phải riêng vì việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do Đại Việt bắt đầu thi hành chính sách đế quốc, dựa vào chỗ Chiêm có tinh thần bất khuất đối với Đại Việt và lại lén lút thần phục nhà Tống<ref>Việt Sử toàn thư, Chương 5.</ref>.
 
==== Chiến tranh với Chân Lạp ====
Nước [[Chân Lạp]] ở xa phía nam (dưới nước Chiêm Thành), nhưng cũng từng có chiến tranh với Đại Việt. [[Đại Việt sử ký toàn thư]] có chép sự kiện tháng Giêng, ngày [[Giáp Dần]], năm [[Mậu Thân]] (tức [[2 tháng 3]] năm [[1128]]), 2 vạn người [[Chân Lạp]] vào cướp bến Ba Đầu ở châu Nghệ An. [[Lý Thần Tông]] sai Nhập nội tháiThái phó [[Lý Công Bình]] đem quân đánh dẹp. Chưa đến 10 ngày sau (ngày [[Quý Hợi]]), quân Chân Lạp bị đánh tan. Tháng 8 năm đó, người Chân Lạp lại vào cướp hương Đỗ Gia ở châu Nghệ An, có đến hơn 700 chiếc thuyền. Vua sai Nguyễn Hà Viêm và Dương Ổ đem quân dẹp được.
 
Cuối năm đó, châu Nghệ An đệ tâu một phong quốc thư của nước Chân Lạp, xin sai người sang sứ. Tuy nhiên Lý Thần Tông đã không trả lời.
Dòng 477:
Tháng 8 năm [[1132]], quân [[Chân Lạp]] và [[Chiêm Thành]] vào cướp phá [[Nghệ An]]. Thần Tông sai quan Thái úy Dương Anh Nhị đánh thắng được quân hai nước. Sang năm [[1134]], hai nước phải đến tiến cống. Tháng 9 năm [[1136]], tướng Chân Lạp là Tô Phá Lăng lại mang quân vào cướp phá Nghệ An. Thần Tông sai quan Thái phó là Lý Công Bình đi đánh bại quân Chân Lạp.
 
Tháng 9 năm 1150, quân Chân Lạp lại đánh cướp châu Nghệ An, đến núi Vụ Thấp<ref>cònCòn gọi là Vụ Ôn, tức là núi Vụ Quang ở huyện Hương Sơn tỉnh [[Hà Tĩnh]].</ref> gặp nắng nóng ẩm thấp, phần nhiều chết vì lam chướng nên tự tan vỡ.
 
== Đền thờ ==