Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh khoản (tài chính)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
CocuBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.1) (Bot: Thêm be, be-x-old, bg, bs, ca, cs, da, de, en, eo, es, fi, fr, he, hi, hr, id, it, ja, ka, ko, lt, ms, nl, no, pl, pt, ru, sr, sv, ta, th, uk, zh
n phá hoại
Dòng 1:
:''Bài này viết về tính thanh khoản trong tài chính. Về thanh khoản trong các lĩnh vực khác, xem [[Thanh khoản]]''.
Chúng ta đã được biết tầm quan trọng của tiền mặt trong hoạt động kinh doanh, nhưng sẽ thật là thiếu xót nếu bỏ qua một khái niệm bao hàm hơn và không kém tầm quan trọng đó chính là tính thanh khoản.
'''Tính thanh khoản''', một khái niệm trong [[tài chính]], chỉ mức độ mà một [[tài sản]] bất kì có thể được mua hoặc bán trên [[thị trường (kinh doanh)|thị trường]] mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó. Ví dụ, [[chứng khoán]] hay các khoản nợ, khoản phải thu... có khả năng đổi thành [[tiền mặt]] dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu. Các cách gọi thay thế cho tính thanh khoản là: '''tính lỏng''', '''tính lưu động'''.
 
ThuậtMột ngữtài sản có tính "thanh khoản" cao thểthường được hiểuđặc trưng bởi số lượng giao dịch nhưlớn sau:
 
Trong [[kế toán]], [[tài sản lưu động]] được chia làm năm loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trước ngắn hạn, và [[hàng tồn kho]].
Thứ nhất, dùng để chỉ khả năng chuyển thành tiền của tài sản nhằm trang trải các khoản nợ và nghĩa vụ ngắn hạn. Để làm được việc này, doanh nghiệp cần phải sở hữu các tài sản có tính thanh khoản, đó là tiền và các khoản tương đương tiền. Các tài sản có tính thanh khoản phải đảm bảo có thể được mua bán trên thị trường nhanh chóng mà không ảnh hưởng đến giá cả, tức là giá giao dịch không bị chênh lệch quá nhiều so với giá gốc. Tất nhiên, các nhà đầu tư yêu thích đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản cao vì họ có thể dễ dàng rút khỏi vụ đầu tư và lấy lại khoản đầu tư của mình.
 
TrongNhư kế toánvậy, Tính thanh khoản là một tiêu chí quan trọng để phân loại và sắp xếp các tài khoản trong bảng hệ thống tài khoản. Tài sản ngắn hạn được chia làm năm loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, tạm ứng, và hàng tồn kho...Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có ''tính thanh khoản'' thấp nhất vì phải trải qua giai đoạn [[phân phối]] và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu, rồi từ khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.
Thứ hai, tính thanh khoản chỉ khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi đến hạn.
 
==Xem thêm==
Thứ ba, tính thanh khoản liên quan đến khả năng vận hành trơn tru của thị trường xét về khía cạnh các giao dịch mua và bán. Một thị trường có tính thanh khoản cao thường được đặc trưng bởi số lượng và khối lượng giao dịch lớn.
*[[Tỉ số thanh khoản]]
 
{{Sơ khai}}
Trong kế toán, Tính thanh khoản là một tiêu chí quan trọng để phân loại và sắp xếp các tài khoản trong bảng hệ thống tài khoản. Tài sản ngắn hạn được chia làm năm loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, tạm ứng, và hàng tồn kho...Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua giai đoạn phân phối và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu, rồi từ khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.
[[thể loại:tài chính]]
 
Với ý nghĩa của tính thanh khoản, mình quyết định chọn tên miên http://thanhkhoan.com để phát triển một website chia sẻ kiến thức kinh tế - tài chính - kế toán... Mình nghĩ đây sẽ là một môi trường tốt cho các bạn sinh viên chuyên ngành kinh tế để giao lưu và học hỏi. Với phương châm sharing and learning - chia sẻ và học tập, mình rất mong nhận được sự phản hồi đóng góp ý kiến từ các bạn.
 
 
Thank!
 
 
Thay mặt ban Quản trị website:
 
Khuctinhsy
 
[[id:Likuiditas]]