Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hợp đồng tương lai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Financial markets}}
Trong lĩnh vực [[tài chính]], '''hợp đồng tương lai''' (futures contract) là một [[hợp đồng]] chuẩn hóa giữa hai bên nhằm trao đổi một tài sản cụ thể có chất lượng và khối lượng chuẩn hóa với giá thỏa thuận ngày hôm nay (gọi là ''giá tương lai'' (futures price) hay [[giá xuất phát]] nhưng lại giao hàng vào mội thời điểm cụ thể trong tương lai, gọi là ''ngày giao hàng''). Các hợp đồng này được giao dịch thông qua [[thị trường giao dịch tương lai]] (futures exchange). Một bên đồng ý mua tài sản hữu quan trong tương lai, hay "bên mua" trong hợp đồng, gọi là "[[Dài (tài chính)|dài hạn]]", còn một bên đồng ý bán trong tương lai, hay "bên bán" trong hợp đồng, gọi là "[[Ngắn (tài chính)|ngắn hạn]]". Thuật ngữ trên phản ánh sự kỳ vọng của các bên - người bán hy vọng giá tài sản sẽ giảm, còn người mua hy vọng giá tài sản sẽ tăng. Lưu ý rằng tự bản thân hợp đồng chẳng mất gì để ký kết; thuật ngữ mua/bán chỉ là công cụ ngôn ngữ thuận tiện để phản ánh vị thế của các bên (dài hạn hoặc ngắn hạn).
 
Trong lĩnh vực [[tài chính]], '''hợp đồng tương lai''' (futures contract) là một [[hợp đồng]] chuẩn hóa giữa hai bên nhằm trao đổi một tài sản cụ thể có chất lượng và khối lượng chuẩn hóa với giá thỏa thuận ngày hôm nay (gọi là ''giá tương lai'' (futures price) hay [[giá xuất phát]] nhưng lại giao hàng vào mội thời điểm cụ thể trong tương lai, gọi là ''ngày giao hàng''). Các hợp đồng này được giao dịch thông qua [[thị trường giao dịch tương lai]] (futures exchange). Một bên đồng ý mua tài sản hữu quan trong tương lai, hay "bên mua" trong hợp đồng, gọi là "[[Dài hạn (tài chính)|dài hạn]]", còn một bên đồng ý bán trong tương lai, hay "bên bán" trong hợp đồng, gọi là "[[Ngắn hạn (tài chính)|ngắn hạn]]". Thuật ngữ trên phản ánh sự kỳ vọng của các bên - người bán hy vọng giá tàihàng sảnhóa sẽ giảm, còn người mua hy vọng giá tàihàng sảnhóa sẽ tăng. Lưu ý rằng tự bản thân hợp đồng chẳngkhông mấttốn phí đểkhi ký kết; thuật ngữ mua/bán chỉ là công cụ ngôn ngữ thuận tiện để phản ánh vị thế của các bên (dài hạn hoặc ngắn hạn).
 
Trong nhiều trường hợp, tài sản hữu quan trong hợp đồng tương lai có thể hoàn toàn không phải là "hàng hóa" truyền thống - nghĩa là, đối với [[hợp đồng tài chính tương lai]], tài sản hoặc mặt hàng hữu quan có thể là các loại [[tiền tệ]], [[chứng khoán]] hay [[công cụ tài chính]] và tài sản vô hình hoặc các khoản mục tham chiếu như [[chỉ số thị trường chứng khoán|chỉ số chứng khoán]] và [[lãi suất]].
 
Trong khi hợp đồng tương lai nói đến cuộc mua bán trong tương lai thì mục đích của hợp đồng tương lai lại là giảm thiểu rủi ro vi ước củagiữa các bên. Do đó, cuộc mua bán đòi hỏi cả hai bên đặt một khoản tiền ban đầu, gọi là [[biên (tài chính)|tiền ký quỹ]] (hay "biên", margin). Ngoài ra, thông thường do giá tương lai thay đổi hàng ngày nên mức chênh lệch giữa giữa giá đã ấn định trước và giá tương lai mỗi ngày cũng được tính toán hàng ngày. Trung tâm giao dịch sẽ rút tiền trong tài khoản ký quỹ của một bên và chuyển vào tài khoản của bên kia, sao cho mỗi bên sẽ nhận được khoản lãi hay lỗ thích hợp mỗi ngày. Nếu tài khoản ký quỹ xuống thấp hơn một giá trị nào đó thì người ta sẽ yêu cầu thêm khoản ký quỹ (gọi là "gọi vốn biên") và chủ sở hữu sẽ phải bổ sung thêm tiền vào tài khoản này. Quy trình này gọi là ''ghi giá thị trường'' (marking to the market). Do đó, vào ngày giao hàng, số tiền mua bán không phải theo giá ghi trong hợp đồng mà là [[giá giao ngay|giá trị giao ngay]] (do mọi khoản lãi và lỗ trước đó đã được thanh toán thông qua quá trình ghi giá thị trường).
 
Một dạng hợp đồng gần gũi với hợp đồng tương lai là [[hợp đồng kỳ hạn]]. Hợp đồng kỳ hạn giống như hợp đồng tương lai ở chỗ trong đó nêu rõ cuộc mua bán hàng hóa với mức giá cụ thể tại mội thời điểm cụ thể trong tương lai. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn không giao dịch thông qua một thị trường giao dịch nên không nhất thiết phải tạm thời thanh toán từng phần dothông qua ghi giá thị trường. Hợp đồng cũng không cần chuẩn hóa như trên thị trường giao dịch.
 
Không giống như [[hợp đồng quyền chọn]], cả hai bên trong hợp đồng tương lai đều phải thực hiện hợp đồng vào ngày giao hàng. Người bán giao hàng hóa hữu quan cho người mua, hoặc nếu đó là một hợp đồng tương lai thanh toán bằng tiền thì tiền sẽ được chuyển từ thương nhân chịu lỗ đến cho thương nhân có lãi. Để thoát khỏi giao kết trước ngày thanh toán, người giữ một [[vị thế (tài chính)|vị thế]] tương lai có thể kết thúc các nghĩa vụ hợp đồng của mình bằng cách nắm lấy vị thế ngược lại trong một hợp đồng tương lai khác đối với cùng tài sản đó vào cùng một ngày thanh toán. Chênh lệch trong các mức giá tương lai khi đó là lãi hay lỗ.
 
==Nguồn gốc==
[[Aristotle]] kể chuyện về [[Thales]], một triết gia nghèo ở vùng Miletus, người đã phát triển một "công cụ tài chính, trong đó bao gồm một nguyên lý áp dụng toàn cầu". Thales sử dụng kỹ năng của mình để dự đoán rằng vụ thu hoạch [[olive]] vào mùa thu năm sau sẽ bội thu. Tự tin với phán đoán của mình, Thales đã thỏa thuận với người sở hữu máy ép olive để đảm bảo rằng ông sẽ được độc quyền sử dụng những máy móc đó khi bắt đầu vụ thu hoạch. Thales thành công khi đàm phán với mức giá thấp bởi vì vẫn chưa đến vụ thu hoạch và không ai biết vụ thu hoạch đó có tốt hay không, hơn nữa chủ sở hữu máy ép olive cũng muốn giảm rủi ro đối với một vụ mùa thất bát. Khi đến vụ thu hoạch, ngay lập tức rất nhiều người cùng lúc cần đến máy ép, ông đã cho thuê với bất cứ mức giá nào mà ông thích và thu được rất nhiều tiền.<ref>Aristotle, Politics, trans. Benjamin Jowett, vol. 2, The Great Books of the Western World, book 1, chap. 11, p. 453.</ref>
 
Thị trường giao dịch tương lai đầu tiên tên là [[Trung tâm Giao dịch Lúa gạo Dōjima]] ở Nhật Bản vào những năm 1730 nhằm đáp ứng nhu cầu của các [[võ sĩ đạo]] - vốn nhận lương bằng gạo, và sau một vụ mùa thất bát - lại cần đến mức chuyển đổi hợp lý từ gạo ra tiền.<ref>
Một dạng hợp đồng gần gũi với hợp đồng tương lai là [[hợp đồng kỳ hạn]]. Hợp đồng kỳ hạn giống như hợp đồng tương lai ở chỗ trong đó nêu rõ cuộc mua bán hàng hóa với mức giá cụ thể tại mội thời điểm cụ thể trong tương lai. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn không giao dịch thông qua một thị trường giao dịch nên không nhất thiết phải tạm thời thanh toán từng phần do ghi giá thị trường. Hợp đồng cũng không cần chuẩn hóa như trên thị trường giao dịch.
{{Cite journal
| doi=10.1016/0378-4266(89)90028-9
| last=Schaede
| first=Ulrike
| authorlink = Ulrike Schaede
| title=Forwards and futures in tokugawa-period Japan:A new perspective on the Djima rice market
| journal=Journal of Banking & Finance
| volume=13
| issue=4–5
| month=September
| year=1989
| pages=487–513
| postscript=<!-- Bot inserted parameter. Either remove it; or change its value to "." for the cite to end in a ".", as necessary. -->
}}</ref>
 
Vào năm 1864, [[Sàn Giao dịch Chicago]] (Chicago Board of Trade - CBOT) liệt kê những hợp đồng kỳ hạn đầu tiên đã được chuẩn hóa để 'giao dịch', gọi là hợp đồng tương lai. Hợp đồng này dựa trên việc trao đổi [[ngũ cốc]] và cho thấy một xu hướng theo đó những hợp đồng này sẽ trao đổi nhiều loại [[Commodity|hàng hóa]] khác nhau cũng như số lượng đa dạng các hợp đồng tương lai tại các quốc gia trên thế giới.<ref>{{cite web |url=http://www.cmegroup.com/company/history/timeline-of-achievements.html |title=timeline-of-achievements |publisher=[[CME Group]] |accessdate=August 5, 2010 }}</ref> Tính đến năm 1875, mặt hàng bông đã được đưa vào trao đổi ở [[Mumbai]], Ấn Độ, và trong một vài năm người ta đã mở rộng phạm vi giao dịch tới [[Vegetable fats and oils|hỗn hợp hạt dầu để ăn]], [[đay]] thô và đay hàng hóa cùng với [[vàng thỏi]].<ref>{{cite web |url=http://www.fmc.gov.in/htmldocs/reports/rep03.htm |title=Convergence of Securities and Commodity Markets report |author=Inter-Ministerial task force (chaired by Wajahat Habibullah) |publisher=[[Forward Markets Commission (India)]] |date=May 2003 |accessdate=August 5, 2010 }}</ref>
Không giống như [[hợp đồng quyền chọn]], cả hai bên trong hợp đồng tương lai đều phải thực hiện hợp đồng vào ngày giao hàng. Người bán giao hàng hóa hữu quan cho người mua, hoặc nếu đó là một hợp đồng tương lai thanh toán bằng tiền thì tiền sẽ được chuyển từ thương nhân chịu lỗ đến cho thương nhân có lãi. Để thoát khỏi giao kết trước ngày thanh toán, người giữ một [[vị thế (tài chính)|vị thế]] tương lai có thể kết thúc các nghĩa vụ hợp đồng của mình bằng cách nắm lấy vị thế ngược lại trong một hợp đồng tương lai khác đối với cùng tài sản đó vào cùng một ngày thanh toán. Chênh lệch trong các mức giá tương lai khi đó là lãi hay lỗ.
 
{{sơ khai}}