Khác biệt giữa bản sửa đổi của “NATO”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
|website = {{URL|www.nato.int}}
}}
'''NATO''' là tên tắt của '''Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương''' ([[tiếng Anh]]: ''North Atlantic Treaty Organization''; [[tiếng Pháp]]: ''Organisation du Traité de l'Atlantique Nord'' và viết tắt là '''OTAN''') là một liên minh quân sự dựa trên [[Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương]] được ký kết vào ngày [[4 tháng 4]] năm [[1949]] bao gồm [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và một số nước ở [[châu Âu]] (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương). Trên danh nghĩa, NATO là một liên minh phòng thủ trong đó các nước thành viên thực hiện phòng thủ chung khi bị tấn công bởi bên ngoài, nhưng trong thực tế thì NATO cũng tổ chức nhiều cuộc tấn công nhằm vào các quốc gia khác (ví dụ như cuộc tấn công [[Nam Tư]] năm 1999, [[Afghanistan]] năm 2001, [[Iraq]] năm 2003, [[Libya]] năm 2011...).
 
Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của [[chủ nghĩa cộng sản]] và [[Liên Xô]] lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở [[châu Âu]]. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập [[khối Warszawa]] để làm đối trọng. Sự kình địch và [[chạy đua vũ trang]] của hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của [[Chiến tranh Lạnh]] trong nửa cuối [[thế kỷ 20]].
 
Những năm đầu tiên thành lập, NATO chỉ là một liên minh chính trị. Tuy nhiên, do cuộc [[Chiến tranh Triều Tiên]] tác động, một tổ chức quân sự hợp nhất đã được thành lập. Nghi ngờ rằng liên kết của các nước châu Âu và Mỹ yếu đi cũng như khả năng phòng thủ của NATO trước khả năng mở rộng của [[Liên Xô]], [[Pháp]] rút khỏi Bộ Chỉ huy quân sự của NATO (không rút khỏi NATO) năm [[1966]]. Năm [[2009]], với số phiếu áp đảo của quốc hội dưới sự lãnh đạo của chính phủ của tổng[[Nicolas Sarkozy|Tổng thống Nicolas Sarkozy]], Pháp quay trở lại NATO.
 
Sau khi [[bức tường Berlin]] sụp đổ năm [[1989]], tổ chức này không còn đối trọng ([[khối Warszawa]]), nhưng NATO không giải tán mà tiếp tục tham gia vào các cuộc [[chiến tranh]] tấn công những nước khác, như cuộc phân chia nước [[Nam Tư]], và lần đầu tiên can thiệp quân sự tại [[Bosna và Hercegovina]] từ 1992 tới 1995 và sau đó đã oanh tạc [[Serbia]] vào năm 1999 trong cuộc nội chiến ở [[Kosovo]]. Tổ chức ngoài ra có những quan hệ tốt hơn với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc [[khối Warszawa]] đã gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004. Ngày 1 tháng 4 năm 2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập của [[Albania]] và [[Croatia]].<ref>[http://web.archive.org/web/20090417043658/sg.news.yahoo.com/afp/20090402/twl-nato-albania-croatia-4bdc673.html Albania, Croatia join NATO military alliance], ''AFP'', 1 tháng 4 năm 2009</ref>. Đến năm [[2018]] thì số lượng thành viên của NATO là 29 quốc gia sau khi [[Montenegro]] chính thức tham gia tổ chức này vào tháng 6 năm 2017. Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới, trong đó có các chiến dịch can thiệp quân sự tại [[Afghanistan]], [[Iraq]] và [[Libya]].
Dòng 189:
Phát ngôn viên điện Kremlin Dmitri S. Peskov nói rằng: ''"Ngay từ đầu, các chuyên gia quân sự của Nga đã bị thuyết phục rằng hệ thống tên lửa này tạo ra một mối đe dọa lớn với Liên bang Nga"''<ref>[http://www.nytimes.com/2016/05/13/world/europe/russia-nato-us-romania-missile-defense.html?_r=0 Russia Calls New U.S. Missile Defense System a ‘Direct Threat’ - The New York Times<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
==NATO và kế hoạch thành lập quân đội riêng của [[Liên minh Châuchâu Âu]]==
 
Hiện tại, để khắc phục những nhược điểm của NATO cũng như để [[độc lập]] hơn với [[Hoa Kỳ]] trong [[Ngoại giao|chính sách đối ngoại]] và phòng thủ, [[Liên minh Châuchâu Âu]] đã đưa ra đề xuất thành lập một [[quân đội]] riêng của các nước trong khối. Cả ông [[Jean-Claude Juncker]] - Chủ tịch Ủy ban châu Âu, lẫn bà [[Federica Mogherini]] - Cao ủy Liên minh Châu Âu về Đối ngoại (tương đương Ngoại trưởng của khối) đều ủng hộ kế hoạch này.<ref>http://www.express.co.uk/news/world/684549/EU-cannot-rely-NATO-needs-new-defence-policy-chief</ref> TiênTiến trình này trước đây bị [[Anh]] phản đối do lo ngại [[lực lượng vũ trang]] này sẽ cạnh tranh với NATO. Theo [[Anh]], kế hoạch này sẽ làm hỏng chính sách phòng thủ của [[Liên minh châu Âu|EU]].<ref>http://www.reuters.com/article/us-eu-defence-idUSKCN11X00G</ref> Tuy nhiên, từ sau khi [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời Liên minh châu Âu|Anh rời EU]], kế hoạch này lại được nối lại. Việc thành lập [[lực lượng vũ trang]] riêng của EU rất được [[Đức]], [[Pháp]], - 2hai nước chủ chốt trong khối, ủng hộ.<ref>[https://news.vice.com/article/the-european-union-wants-an-army-of-its-own The European Union Wants an Army of Its Own | VICE News<!-- Bot generated title -->]</ref> Về phía [[Hoa Kỳ]], việc thành lập quân quân đội [[Liên minh châu Âu|EU]] sẽ khiến nước này giảm bớt chi phí dành cho các nước đồng minh ở Châu[[châu Âu]] thông qua NATO, không phải can thiệp vào những công việc của riêng Châu[[châu Âu]], nhưng ít có ảnh hưởng tới lợi ích của Hoa Kỳ như những sự việc ở [[Balkan]].<ref>[http://europe.newsweek.com/should-european-union-have-its-own-army-495133?rm=eu Should the European Union Have Its Own Army?<!-- Bot generated title -->]</ref> Việc bà [[Federica Mogherini|Mogherini]] tuyên bố quân đội EU sẽ làm việc độc lập với NATO đã làm gia tăng lo ngại rằng quân đội EU sẽ thay thế vai trò của NATO ở [[châu Âu]]. [[Hungary]], [[Ý|Italia]] [[Cộng hòa Séc|Séc]] đều ủng hộ kế hoạch này.<ref>[http://www.telegraph.co.uk/news/2016/09/06/europe-forges-ahead-with-plans-for-eu-army/ Europe forges ahead with plans for 'EU army'<!-- Bot generated title -->]</ref> Tờ Người Bảo vệ của Anh cho rằng Hoa Kỳ sẽ ủng hộ việc thành lập quân đội này nếu nó khiến cho Châuchâu Âu ''"suy yếu một cách nhanh chóng và vững chắc"''. Tờ báo này cũng nhấn mạnh rằng hiện tại Châuchâu Âu không thiếu một quân đội mà thiếu một cam kết về phòng thủ giữa các nước Châu Âu và xuyên Đại Tây Dương.<ref>[https://www.theguardian.com/politics/2016/may/27/is-there-a-secret-plan-to-create-an-eu-army Is there a secret plan to create an EU army? | Politics | The Guardian<!-- Bot generated title -->]</ref> Ngày 22 tháng 11 năm 2016, Liên minh Châuchâu Âu đã đưa ra cam kết quân đội riêng của khối sẽ đi vào hoạt động vào năm 2017.<ref>[http://yournewswire.com/european-union-eu-army-2017/ European Union Confirm EU Army Will Launch In 2017 - Your News Wire<!-- Bot generated title -->]</ref> Theo ông Sergey Rastoltsev thuộc Viện Kinh tế Thế giới và Quan hệ Quốc tế Primakov, thuộc Học viện Khoa học Liên bang Nga, quân đội EU có thể khiến quan hệ chính trị-quân sự giữa Nga-EUNga–EU thêm căng thẳng nhưng trong trường hợp quan hệ Nga-EUNga–EU được cải thiện, quân đội EU cũng có thể tạo ra nhiều cơ hội hợp tác hơn giữa Nga-EUNga–EU nếu so với vai trò của NATO do NATO vốn dĩ là một vết tích từ thời Chiến tranh lạnh và do sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ lên quan hệ Nga-EUNga–EU cũng sẽ bị giảm bớt khi quân đội này không có Hoa Kỳ tham gia như NATO.<ref>[http://www.russia-direct.org/debates/pros-and-cons-european-army The pros and cons of a European Army | Russia Direct<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
==Chú thích==