Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Huệ Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 117:
Huệ Tông bèn đỗ lại ở bãi Cửu Liên và truyền cho Tự Khánh đến chầu. Tự Khánh đón được Huệ Tông, bèn phế Nguyên vương mà mình từng đưa lên ngôi xuống làm Huệ Văn vương.
 
== Phát điên ==
Tháng 12 năm 1216, Thuận Trinh phuPhu nhân Trần Thị Dung được phong làm hoàngHoàng hậu. Từ lúc đó, anh em, thân thuộc họ Trần chiếm hết các chức văn võ quan trọng trong triều. Tự Khánh làm ''Phụ chính tháiThái úy'', Trần Thừa làm ''Nội thị phánPhán thủ''. Trần Thừa cho đúc vũ khí, dần dần chấn chỉnh lại quân đội.
 
Vua Huệ Tông lại bị trúng phong, đau yếu luôn, không đi đâu được, lại không sinh được hoàng tử, chỉ có toàn công chúa.
 
Tháng 3 năm Đinh Sửu (1217), vua phát điên, nhiều lúc tự xưng là Thiên tướng giáng trần, tay cầm giáo và mộc, cắm cờ nhỏ vào búi tóc, và múa hát:
:::''Ta đây là tướng nhà trời,
::''Hôm nay giáng thế cho người sợ oai."
Dòng 130:
Chính sự giao phó cả cho Trần Tự Khánh. Tự Khánh ra tay đánh dẹp các lực lượng cát cứ của Đỗ Bị, Lý Bát, Hà Cao. Đoàn Thượng thấy thế lực họ Trần mạnh, tạm quy hàng triều đình, được phong tước vương và vẫn giữ vùng Hồng châu.
 
Năm 1223, Trần Tự Khánh chết, quyền lực lại rơi vào tay em họ Tự Khánh là Trần Thủ Độ. Anh Tự Khánh là Trần Thừa được phong là ''Phụ quốc Thái úy''.
 
Năm 1224, bệnh vua càng nặng hơn. Vua đem chia cả nước làm 24 lộ, chia cho các công chúa, lại phong [[Trần Thủ Độ]] <ref>Em họ và sau này là chồng của Trần Thị Dung.</ref> làm ''Điện tiền chỉChỉ huy sứ''. Đến tháng 10, dưới sức ép của Trần Thủ Độ, ông chính thức nhường ngôi lại cho con gái là công chúa Chiêu Thánh mới lên 8 tuổi, tức là [[Lý Chiêu Hoàng]]. Huệ Tông lên làm tháiThái thượng hoàng và đi tu ở [[chùa Bát Tháp]], lấy pháp danh là '''Huệ Quang đạiĐại sư'''
 
== Bị bức tử ==