Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàn thờ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → ( (4), . → ., , → , (2), : → : (2), tháng 7 20 → tháng 7 năm 20 using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 17:
[[Tập tin:Bàn thờ gia đình truyền thống.jpg|nhỏ]]
Bàn thờ sử dụng phổ biến trong tín ngưỡng thờ ông bà (đạo ông bà) và tín ngưỡng thờ thần của người Việt. Bàn thờ thường được đặt ở nơi trang trọng nhất của kiến trúc nhà ở hoặc nơi thờ tự công cộng. Trên bàn thờ có bày các đồ thờ và vật phẩm phụng, thường được phân chia rõ ràng: nửa phía trong là phần thờ, nửa phía ngoài là phần phụng, lấy bát hươg làm ranh giới giữa hai phần. Ở phần thờ là nơi đặt các đồ thờ, thừong không thay đổi, dịch chuyển (trừ khi cần làm sạch, vệ sinh các đồ thờ). Ở phần phụng là nơi đặt các đồ cúng như hoa quả bánh trái, tiền vàng mã. Người ta có thể đặt cỗ mặn ở phần phụng hoặc sử dụng một bàn phụ riêng để bày đồ cúng mặn (phân biệt với đồ chay). Bàn phụ này còn gọi là bàn cơm hoặc bàn con.
Bàn thờ thần tài ông địa
[https://www.vuadotho.com/danh-muc/ban-tho-than-tai-ong-dia Bàn thờ thần tài ông địa] là nơi để thờ tự hai vị Thần Tài và Thổ Địa, đây là một vật dụng không thể thiếu ở mỗi gia đình.
Theo tín ngưỡng dân gian, thần tài mang lại tiền bạc, của cải cho mỗi gia đình. Vì thế, rất nhiều gia đình lập bàn thờ Thần tài ngay trong nhà hoặc nơi buôn bán
 
Bàn thờ cho mục đích tôn giáo.