Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Sư Hồi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → (, . → ., , → , using AWB
→‎Bảo vệ và phát triển vùng biên cương: Thực tế không có năm Thái Trinh nào vì vua Lê Túc Tông mới cai trị 6 tháng, chưa qua được năm mới để đổi niên hiệu thì vua chết rồi! Phải chăng người soạn bia theo phe vua Tương Dực, muốn phủ nhận tính chính thống của vua Uy Mục nên cho năm vua Uy Mục là năm Thái Trinh của vua Túc Tông?
Dòng 89:
Khi vào trấn nhậm, ông đã chọn vùng cửa Xá cạnh làng Thượng Xá quê hương làm đại bản doanh. Ông cũng cho xây dựng một tuyến phòng thủ ven biển dài từ mũi Gươm đến đồn tiền tiêu nhằm phóng giữ các cuộc tấn công của quân [[Chiêm Thành]]. Ông cũng quan tâm phát triển kinh tế, chiêu tập dân cư, dùng các tù binh để khai phát đất đai, đắp đê ngăn mặn, khai hoang lập ấp, lập nên làng Vạn Lộc.
 
Theo thần phả, ông qua đời ngày 21 tháng Năm (âl) năm Thái Trinh thứ 3 (1506), triều vua [[Lê Túc Tông]], tại vùng Cửa Xá.{{fact}} Theo Thần phả đền Vạn Lộc, ông được truy phong tước "Thái bảo phò mã đô úy tham dự triều chính".
 
Sau khi ông qua đời, nhân dân trong vùng ghi nhớ công ơn mà lập đền thờ và tôn ông làm Thành hoàng. Trải qua thăng trầm, đề thờ ông được dời đến vùng đất cạnh sông Cấm như ngày nay. Ngôi đền được Nhà nước Việt Nam xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia vào năm 1991.<ref>[http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/luu-danh-muon-thuo-55069 Lưu danh muôn thuở]</ref> Lễ húy kỵ của ông vẫn được người dân vùng Cửa Lò tổ chức vào ngày 21 tháng Năm (âl) hàng năm.<ref>[http://cualo.vn/nghi-tan-le-huy-ky-thai-uy-nguyen-su-hoi/ Lễ húy kỵ Thái úy Nguyễn Sư Hồi]</ref>.