Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sparrow (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Tứ Thư''' (四書 ''Sì shū'') là bốn quyển sách kinh điển của [[văn học Trung Hoa]], được [[Chu Hy]] thời [[nhà Tống]] lựa chọn làm nền tảng cho [[triết học Trung Hoa]] và [[Khổng giáo]]. Chúng bao gồm:
#[[Đại Học (kinh điển)|Đại Học]] (大學 ''Dà Xué''): Một chương trong [[Kinh Lễ]]
#[[Trung Dung]] (中庸 ''Zhōng Yóng''): Một chương khác trong [[Kinh Lễ]]
#[[Luận Ngữ]] (論語 ''Lùn Yǔ''): Cuốn sách ghi chép lại những lời dạy của [[Khổng Tử]] và do học trò của ông ghi chép lại
#[[Mạnh Tử (sách)|Mạnh Tử]](孟子 ''Mèng Zǐ'')
#[[Mạnh Tử (sách)|Mạnh Tử]](孟子 ''Mèng Zǐ''): Sách ghi chép lại những cuộc đối thoại của [[Mạnh Tử]] và một số vị vua trong thời kỳ ông sống. Bốn bộ sách nầy được các học trò của [[Khổng Tử]] biên soạn sau khi ông mất.
 
Thông thường người ta hay nói là: [[Tứ Thư]] [[Ngũ Kinh]].
Dòng 15:
Sách [[Đại Học (kinh điển)|Đại Học]] dùng để dạy cho học trò từ 15 tuổi trở lên, khi bước vào bậc đại học, dạy cho biết cách xử sự ở đời để lớn lên ra gánh vác việc nước.
 
TheoSách cácĐại nhoHọc gia,gồm sáchmười Đại Học[[thiên]] do [[Tăng Tử]] (Tăng Sâm) làm ra trên cơ sở một thiên trong Kinh Lễ để diễn giải các lời nói của Khổng Tử. Nội dung gồm 2 phần:
*Phần đầu có một thiên gọi là ''Kinh'', chép lại các lời nói của Khổng Tử.
*Phần sau là giảng giải của Tăng Tử, gọi là ''Truyện'', gồm 9 thiên.
Dòng 24:
 
===Trung Dung===
Sách [[Trung Dung]] do [[Tử Tư]] làm ra cũng trên cơ sở mộ thiên trong Kinh Lễ. Tử Tư là học trò của Tăng Tử, cháu nội của Khổng Tử, thọ được cái học tâm truyền của Tăng Tử.
 
Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn những lời của Khổng Tử nói về đạo "trung dung", tức là nói về cách giữ cho ý nghĩ và việc làm luôn luôn ở mức trung hòa, không thái quá, không bất cập và phải cố gắng ở đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối cùng thành thánh nhân. Sách Trung Dung chia làm hai phần: