Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Con côi nhà họ Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
* Công Tôn Chử Cữu là môn khách của họ Triệu, được Kỷ Quân Tường xây dựng là một vị quan cùng triều với Triệu Thuẫn
* Việc báo thù của Triệu Vũ diễn ra ngay trong thời Tấn Cảnh công, được vở kịch đẩy lui xuống thời [[Tấn Điệu công]] (thời gian có tính ước lệ, bỏ qua 3 đời vua Thành công, Cảnh công và Lệ công)
 
''Triệu thị cô nhi'' ca ngợi tinh thần trung nghĩa, sẵn sàng liều thân báo thù cho nhà, cho nước. Vở kịch đã miêu tả các nhân vật trung thần, nghĩa sĩ, vợ tiết, con hiếu đầy chí khí, rất oai phong lẫm liệt.
 
===Nhân vật===
Hàng 37 ⟶ 35:
===Ý nghĩa===
''Con côi nhà họ Triệu'' là một trong 100 kiệt tác [[sân khấu]] thế giới<ref name="gt">Lời giới thiệu Con côi họ Triệu của dịch giả, tr 6</ref>. Cùng với vở Đậu Nga của [[Quan Hán Khanh]], đây là vở bi kịch tiêu biểu của tạp kịch thời [[nhà Nguyên|Nguyên]].
 
''Triệu thị cô nhi'' ca ngợi tinh thần trung nghĩa, sẵn sàng liều thân báo thù cho nhà, cho nước. Vở kịch đã miêu tả các nhân vật trung thần, nghĩa sĩ, các tấm gương vợ tiết, con hiếu đầy chí khí, rất oai phong lẫm liệt.
 
Không đơn thuần là một vở bi kịch lịch sử, ''Con côi nhà họ Triệu'' phản ánh tư tưởng của [[người Hán]] đương thời. Các nhà nghiên cứu chỉ ra tình tiết đáng chú ý: các vua [[nhà Tống]] người Hán - triều đại vừa bị [[nhà Nguyên]] của người Mông Cổ tiêu diệt - cũng mang họ Triệu, như đứa con côi trong vở kịch. Các vua cuối cùng của nhà Nam Tống như Đoan Tông, Đế Bính cũng đều là những vị vua thiếu niên. Do đó, việc lựa chọn chủ đề này của Kỷ Quân Tường không phải là ngẫu nhiên. Việc gắng sức bảo tồn đứa con côi họ Triệu chính là thông điệp kêu gọi đấu tranh cứu nhà Tống, chống sự thống trị của người Mông<ref name="gt21">Lời giới thiệu vở Con côi họ Triệu của dịch giả, tr 21</ref>.